Dạy học thông qua trò chơi là cách giáo dục thiết thực 'lấy trẻ làm trung tâm'

Lồng ghép giáo dục kiến thức, kỹ năng mới thông qua trò chơi sẽ giúp trẻ dễ tiếp thu, hứng thú với việc học. Tuy vậy, 1 số trường còn khó khăn do CSVC còn hạn chế.

Trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV do Ban Dân nguyện chuyển đến

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tiền Giang gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV do Ban Dân nguyện chuyển đến tại Công văn 48/BDN ngày 24-1-2024.

Quyết định hợp lòng dân

Tin vui đối với giáo viên, học sinh và phụ huynh, nhất là người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khi Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam mới đây thông báo năm học 2024-2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Quyết định hợp lòng dân

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam mới đây thông báo năm học 2024 - 2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đây là tin vui đối với giáo viên, học sinh và phụ huynh, nhất là đối với một bộ phận người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Sách giáo khoa đã trở thành vấn đề 'nóng' trong vài năm gần đây. Việc xuất hiện nhiều đơn vị cùng tham gia công tác biên soạn và phát hành sách giáo khoa đã dẫn đến một số vấn đề gây nhiều tranh luận. Trong đó, giá sách theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cao hơn giá sách Chương trình Giáo dục phổ thông 2000 khiến nhiều phụ huynh băn khoăn, lo lắng.

Chiều nay diễn ra Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Chiều nay, 5.4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'.

Đổi mới đồng bộ

Năm học 2025 - 2026, Chương trình GDPT 2018 'phủ' toàn bộ các cấp, lớp học.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-22/3/2024

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tăng cường các biện pháp quản lý thị trường vàng... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-22/3/2024.

Chính phủ yêu cầu ban hành phương pháp định giá sách giáo khoa

Chính phủ giao Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 20-3-2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Rà soát phương pháp định giá SGK, tháo gỡ bất cập trong tuyển dụng giáo viên

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ GD&ĐT ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa (SGK), bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách.

Yêu cầu tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP nhằm thống nhất chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương trong việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Chính phủ yêu cầu giảm giá sách giáo khoa, tuyển dụng đủ biên chế giáo viên

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa, đồng thời nghiên cứu biên soạn một bộ sách giáo khoa mới năm 2025...

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Ngày 20/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Chính phủ yêu cầu kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Chính phủ yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mua sắm thiết bị dạy học và công tác tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.

Chính phủ yêu cầu thanh kiểm tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Nghị quyết của Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa và quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản sách...

Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Ngày 20-3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Chính phủ yêu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP ngày 20/3/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18/9/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xây dựng phương án thi TNTHPT từ 2025

9 tập thể, 27 cá nhân có thành tích xuất sắc xây dựng phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025 được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

Trong năm 2023, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nam Định và các vị ĐBQH tỉnh tiếp tục tích cực đổi mới hoạt động, qua đó đạt được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THÁI NGUYÊN LINH HOẠT ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VỚI CỬ TRI VÀ NHÂN DÂN

Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết, cùng với khối lượng công việc rất lớn cần triển khai và đặt ra yêu cầu ngày càng cao với Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên luôn linh hoạt đổi mới phương thức làm việc để nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò, trách nhiệm với cử tri và Nhân dân...

Thực hiện hiệu quả đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Dọc đường xuân quê hương Đảng khóa XI về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế', chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) của tỉnh chuyển biến rõ rệt. Ngành GD&ĐT tỉnh chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, phát huy truyền thống văn hóa, phẩm chất tốt đẹp của người dân Quảng Trị.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC NGUYỄN ĐẮC VINH: QUỐC HỘI KHÔNG NGỪNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH, THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nghị quyết số 29-NQ/TW có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khẳng định quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Đảng ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho biết, cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết 29, Quốc hội đã không ngừng hoàn thiện thể chế, chính sách, thúc đẩy đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TUYÊN QUANG: NĂM 2023 - HOÀN THÀNH TỐT TRỌNG TRÁCH, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Năm 2023, hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trực tiếp là Ban Công tác đại biểu Quốc hội; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy; sự phối hợp của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh... Với tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIÁM SÁT CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI QUỐC HỘI CÓ NHIỀU ĐỔI MỚI, THAM GIA TỪ SỚM, TỪ XA

Công tác phối hợp giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Quốc hội khóa XV có nhiều đổi mới, tham gia từ sớm, từ xa; kết hợp giữa giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và giám sát của Nhân dân với hoạt động giám sát của Quốc hội, tạo hiệu quả tích cực trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật, nâng cao trách nhiệm của các cấp trong quá trình tổ chức giám sát và sau giám sát.

QUA GIÁM SÁT, ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH ĐÃ ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN, KHÁCH QUAN, KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định Nguyễn Hải Dũng cho biết, căn cứ các Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, tình hình thực tiễn tại địa phương, ý kiến kiến nghị của cử tri và trên cơ sở đề xuất của các đại biểu Quốc hội trong Đoàn, lãnh đạo Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ động chỉ đạo xây dựng chương trình giám sát năm 2023 đảm bảo thống nhất, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

ĐBQH TỈNH BÌNH ĐỊNH: KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG VÀO QUYẾT SÁCH CỦA QUỐC HỘI

Trong năm 2023, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đổi mới, sáng tạo, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã thực hiện tốt các Chương trình, Kế hoạch đề ra. Với nhiều dấu ấn nổi bật, toàn diện trên các lĩnh vực công tác, kết quả hoạt động của Đoàn đã đóng góp tích cực vào thành công chung của Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.

Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thêm một bộ sách giáo khoa nhằm cải thiện chất lượng dạy và học

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 trong năm 2025. Việc này được kỳ vọng sẽ cải thiện chất lượng dạy và học Chương trình giáo dục phổ thông mới.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TUYÊN QUANG: HOÀN THÀNH TỐT TRỌNG TRÁCH, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Năm 2023, hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trực tiếp là Ban Công tác đại biểu Quốc hội; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy; sự phối hợp của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh... Với tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách: Không phải dùng một lần bộ sách giáo khoa mà bỏ đi

Ban hành một bộ sách giáo khoa chuẩn cho giáo dục để đỡ gánh nặng cho người dân… đó là nội dung được nhiều cử tri huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, kiến nghị đến Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ tại buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chủ nhiệm Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội chủ trì buổi tiếp xúc.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt

LTS: Giám sát đối với hoạt động của Nhà nước là 1 trong 3 chức năng quan trọng của Quốc hội. Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Theo đó, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, bảo đảm tiến độ, hoàn thành toàn bộ các nội dung theo kế hoạch với nhiều điều rất đặc biệt.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn

Các Đại biểu Quốc hội đã đề nghị bổ sung 10 nội dung vào Nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Bế mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, thông qua NQ với nhiều nội dung quan trọng

Như vậy, với tỉ lệ 96,56% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết giám sát về đổi mới chương trình, SGK

Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng Kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18/9/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sách giáo khoa Nhà nước nhìn từ Nghị quyết 88 của Quốc hội

Ghi nhận những kết quả đạt được của quá trình xã hội hóa, tuy nhiên qua giám sát, Đoàn giám sát nhận thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng những nội dung, chương trình, sách giáo khoa.

Nên soạn sách dạy tiếng dân tộc thiểu số hơn là thêm một bộ sách giáo khoa

Thay vì Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ SGK thì nên tập trung chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị; sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc thiểu số là việc cấp thiết hơn.

Vai trò của Bộ GDĐT trong quản lý chương trình, SGK được thể hiện như thế nào?

Dù vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng không thể nói Bộ GDĐT buông lỏng hay không giữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý nhà nước về CT, SGK.

BẢO ĐẢM NGUỒN LỰC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sách giáo khoa phải do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV một lần nữa lại nóng lên vấn đề sách giáo khoa. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề: Tiếp tục xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa hay trả lại cho Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Bảo đảm nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong ngày 1.11, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tránh vì không đủ nguồn lực mà tạo nên những khập khiễng khi triển khai trong thực tiễn.

Nhà nước cần thiết giữ vai trò chủ đạo đối với biên soạn sách giáo khoa

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội chiều 31.10 và ngày 1.11, nhiều đại biểu Quốc hội đề cập tới kết quả giám sát Nghị quyết 88/2014/QH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đa số ý kiến ghi nhận đánh giá khách quan của Báo cáo kết quả giám sát về thành công cũng như hạn chế cần khắc phục trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, cũng còn một số ý kiến tranh luận, nhất là việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.