EU đồng ý hỗ trợ Ukraine bằng tiền lãi từ tài sản bị đóng băng của Nga

Ngày 8/5, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về kế hoạch sử dụng hàng tỷ USD lợi nhuận từ tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga nhằm trang bị cho Ukraine và tài trợ cho quá trình tái thiết.

Những ai tháp tùng ông Tập Cận Bình công du châu Âu?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang có công du tới châu Âu, cùng đi với ông là nhóm các nhà ngoại giao và quan chức cấp cao hàng đầu nước này.

Romania và Bulgaria tham gia một phần khu vực Schengen: Bước hội nhập quan trọng

Ngày 31.3, Romania và Bulgaria chính thức tham gia một phần khu vực đi lại tự do Schengen của Liên minh châu Âu (EU) sau 13 năm chờ đợi. Điều này có nghĩa là hai quốc gia này sẽ được áp dụng cơ chế đi lại bằng đường hàng không và đường biển mà không cần kiểm tra biên giới, đánh dấu một bước tiến mới trong quá trình hội nhập vào Liên minh lá cờ xanh.

Israel tấn công bệnh viện ở Gaza, Mỹ và Anh không kích Yemen

Trung Đông ngày 18/3, lực lượng Israel đã tấn công một bệnh viện ở Gaza, Mỹ và Anh không kích mục tiêu Houthi ở Yemen.

Bất đồng ở Ukraine về tình trạng xung đột với Nga

Bất đồng xảy ra vào thời điểm then chốt của cuộc chiến, khi Ukraine phản công chậm chạp và bạo lực bùng phát ở Trung Đông làm dấy lên lo ngại rằng viện trợ của phương Tây có thể suy giảm.

Một thách thức mới

Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung và tăng cường tích trữ khí đốt trước mùa đông, năng lượng của châu Âu vẫn không được đảm bảo về lâu dài. Đặc biệt, trong tương lai EU có thể ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực này.

Thách thức nghiêm trọng mới từ việc EU giảm sự phụ thuộc vào năng lượng Nga

Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung và tăng cường tích trữ khí đốt trước mùa đông, năng lượng của châu Âu vẫn không được đảm bảo về lâu dài. Đặc biệt, trong tương lai EU có thể ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực này.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 11/9-17/9

Diễn đàn Kinh tế phương Đông, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Mỹ, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77+Trung Quốc... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 3/7-9/7

Tổng thống Indonesia thăm Australia, Ấn Độ chủ trì Hội nghị thượng đỉnh SCO, Nhật Bản đón Tổng giám đốc IAEA... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Chính sách lấp lửng của Trung Quốc khiến EU chia rẽ trong vấn đề Ukraine?

Tương tự quan điểm của Mỹ về Đài Loan, quan điểm của Trung Quốc về việc Nga tấn công Ukraine cũng được giới quan sát đánh giá là 'mập mờ chiến lược'. Chính sách lấp lửng này có thể làm EU thêm chia rẽ trước các vấn đề như cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga.

Cơn lốc ngoại giao đến Trung Quốc và thông điệp cho Mỹ

Một loạt chuyến thăm của các nhà lãnh đạo, ngoại giao châu Âu, Brazil... tới Trung Quốc vừa qua đã thu hút sự chú ý của giới quan sát.

Chính phủ Đức gặp khủng hoảng vì lệnh cấm của EU

Cuộc xung đột về biện pháp bảo vệ khí hậu đang đe dọa liên minh cầm quyền ba đảng của Đức, liên quan tới việc đảng FDP phản đối kế hoạch loại bỏ động cơ đốt trong trên ôtô toàn EU.

Ngành công nghiệp Đức đang dịch chuyển sang Mỹ?

Chính quyền Biden đang thu hút các công ty bằng các khoản trợ cấp lớn. Điều đó có ý nghĩa gì đối với Đức với tư cách là một địa điểm kinh doanh hàng đầu ở châu Âu, nếu các công ty của nước này đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và xây dựng các địa điểm sản xuất mới ở đó?

EU thừa nhận Trung Quốc là đối tác kinh tế chủ chốt

Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách Đối ngoại và An ninh, ông Josep Borrell khẳng định rằng Trung Quốc là 'đối tác kinh tế chủ chốt' của EU và Brussels muốn hợp tác mang tính xây dựng với Bắc Kinh.