Khai quật hố chôn 2.000 tuổi, hé lộ sự thật kinh hoàng

Trong cuộc khai quật ở một thung lũng gần Villedieu-sur-Indre, Pháp, các chuyên gia đã phát hiện 2 hố chôn 28 con ngựa. Họ suy đoán chúng là một phần của nghi lễ hiến tế vào khoảng 2.000 năm trước.

Cải tạo hầm rượu, sốc vì 300 khúc xương quái thú khổng lồ

Số xương khủng khiếp dưới nền một hầm rượu ở Áo thuộc về những con quái thú sống vào khoảng 40.000 năm trước, nay đã tuyệt chủng.

Hình bàn chân trên đá

Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại dọc Trường Sơn, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh - người đã hai lần vào Trường Sơn làm nhiệm vụ phóng viên chiến trường trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước đã đến thăm Bảo tàng Trường Sơn, xúc động viết bài thơ 'Hình bàn chân trên đá'. Tòa soạn trân trọng giới thiệu bài thơ này cùng bạn đọc.

Khám phá bữa ăn của người tiền sử qua nồi đất 5.000 năm tuổi

Từ hàng ngàn năm trước, con người thời đồ đá cũng đã biết nấu cháo.,

Đắk Nông phát hiện hơn 1000 hiện vật khảo cổ có niên đại hơn 4500 năm

Sáng 26/4, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích khảo cổ thôn 8, xã Đắk Wil, huyện Cư Jút.

Đắk Nông phát hiện hơn 1000 hiện vật khảo cổ có niên đại hơn 4000 năm

Sáng 26/4, Sở VHTT-DL tỉnh Đắk Nông phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di chỉ khảo cổ thôn 8, xã Đắk Wil, huyện Cư Jút.

Chiêm ngưỡng những vật chứng cổ xưa nhất của thời đại Hùng Vương

Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại 2.000-1.500 năm TCN, là giai đoạn xa xưa nhất của thời đại Hùng Vương. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia để ngắm những vật chứng quý giá của thời kỳ này.

Di tích khảo cổ học Đồng Trương 'kêu cứu'

Được đánh giá là di tích khảo cổ học hiếm có ở Việt Nam, thế nhưng hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đang có nguy cơ bị lãng quên.

Bằng chứng rùng rợn về nghi lễ hiến tế thời Đồ đá ở châu Âu

Các nhà nghiên cứu cho hay đã tìm thấy bằng chứng về nghi lễ hiến tế thời Đồ đá ở 14 địa điểm tại châu Âu. Các nạn nhân hiến tế bị trói rồi chôn sống vào hơn 5.000 năm trước.

Các địa điểm khảo cổ học thời đại Kim khí

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số hiện vật như đồ đá, đồ đồng tại một số địa điểm của các huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Qua nghiên cứu các nhà khảo cổ xác định nơi đây có thể đã tồn tại một địa điểm văn hóa Đông Sơn.

Chiêm ngưỡng những bể đá cổ 'có một không hai'

Nhiều bể đá cổ của những người yêu đồ đá đã hội tụ ở Đông Anh (Hà Nội). Một số bể đá độc bản, có tuổi đời vài trăm năm nhưng hiện vẫn còn nguyên vẹn, chúng có giá trị rất cao.

Đào đường, phát hiện ra ngôi mộ cổ 6.000 năm chứa đầy vàng

Trong lúc xây dựng con đường mới nối thành phố với đường cao tốc, các nhà khảo cổ Romania đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ 6.000 năm chứa đầy vàng.

Phụ nữ thời đồ đá ở châu Âu bị trói và chôn sống trong các nghi lễ hiến tế

Một nghiên cứu mới đã tìm thấy bằng chứng về phương pháp giết người thời kỳ đồ đá bằng cách trói và chôn sống phụ nữ trong các nghi lễ hiến tế tại 14 địa điểm ở châu Âu.

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III: Nhiều nét mới

Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai năm nay với nhiều nội dung mới khiến sự kiện thường niên này thêm phần sôi động và hấp dẫn.

Kiệt tác tranh vẽ trong hang đá hơn 19.000 năm tuổi

Khi hệ thống hang động Lascaux được tìm thấy vào năm 1940, nó đã làm cho giới khảo cổ rất đỗi ngạc nhiên vì lưu giữ được nguyên trạng kho tàng nghệ thuật có từ thời Đồ Đá, ước tính tồn tại khoảng hơn 19.000 năm.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Thanh Hóa

Trong suốt chiều dài hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, xứ Thanh là vùng đất lưu lại nhiều dấu ấn đậm nét về lịch sử và văn hóa. Nếu như sông Hồng mở ra nền văn minh của dân tộc Việt ở phía Bắc, thì sông Mã quê Thanh với dòng chảy bắt đầu từ văn hóa đồ đá cũ (núi Đọ) tới nền văn hóa đá mới (Đa Bút), văn hóa tiền kim khí (Gò Trũng, Hoa Lộc) làm nên nền văn hóa Đông Sơn - đồ đồng, góp phần làm cho văn hóa Việt phát triển rực rỡ.

Đời sống cư dân thời đại Đá mới

Bước vào hậu kỳ Đá mới, hầu hết các nhóm di tích ở Tuyên Quang đều phân bố ở những thung lũng lớn hoặc nhỏ, trên các triền sông, suối lớn và ngay trong các hang động, địa bàn mà người Sơn Vi, Hòa Bình đã từng sinh sống. So với các giai đoạn Tiền sử trước, các di tích, di vật thuộc thời kỳ này hầu như được tìm thấy ở khắp các địa bàn trong tỉnh, từ những vùng núi đá vôi như Nà Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên đến những địa bàn trung du như Sơn Dương, Yên Sơn.

Khai quật 63 ngôi mộ cổ, hé lộ tục hỏa táng thời kỳ đồ đá mới

Các nhà khảo cổ ở Pháp đã khai quật một địa điểm thời kỳ đồ đá mới chứa 63 ngôi mộ và hàng trăm công trình kiến trúc cũng như hiện vật sở hữu của con người trong khoảng 4.000 năm.

Di chỉ khảo cổ học quốc gia Đồng Trương bị lãng quên

Di chỉ khảo cổ học Đồng Trương ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) là chứng tích của người Việt cổ đa văn hóa quý hiếm xuyên suốt thời kỳ Hòa Bình và Đông Sơn. Nhiều năm qua, khu di chỉ này đang bị bỏ quên.

Di tích trên thềm sông: Địa điểm Thác Khuy và Nà Đứa

Địa điểm Thác Khuy và Nà Đứa thuộc xã Xuân Tiến, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (xã này từ năm 2002 nằm trong lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, đã giải thể) là một địa điểm khảo cổ tiền sử thuộc loại hình thềm sông, thềm bậc 1 của sông Gâm, nơi đây phát hiện nhiều công cụ chế tác từ đá cuội; giống như các địa điểm thuộc loại hình thềm sông khác ở đây cũng được xác định là địa điểm cư trú của cư dân thuộc văn hóa Hòa Bình.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 54)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 53)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Phát hiện trang sức từ thời kỳ Đồ Đá

Những hạt trang sức bằng đá được khai quật trong một ngôi mộ ở Boncuklu Tarla, miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ đã hé lộ về kỹ năng và nhu cầu chế tác trang sức của con người cổ đại, nhóm nhà khảo cổ cho biết.

Kỳ bí con đường đá gần 7.000 tuổi ẩn mình dưới đáy biển

Bên dưới đáy biển Adriatic, các nhà nghiên cứu phát hiện một con đường đá gần 7.000 tuổi. Họ phát hiện con đường này nối khu định cư tiền sử của nền văn minh Hva với ven bờ đảo Korčula.

Di tích trên thềm sông: Địa điểm Bắc Giòn 1

Thuộc bản Bắc Giòn, xã Xuân Tiến (xã này từ năm 2002 nằm trong lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, đã giải thể), cách địa điểm Khuổi Bốc 1,5km về phía bắc. Địa điểm này cũng thuộc loại hình thềm sông, phân bố ở thềm bậc I bên bờ trái của sông Gâm, cao 10 - 15m so với mặt nước.

Choáng ngợp thành phố cổ 1.300 năm nguyên vẹn dưới đáy hồ

Tại đáy Hồ Thiên Đảo, ở huyện Thuần An, TP Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc vẫn nguyên vẹn một thành phố cổ tráng lệ và kỳ bí. Kỳ quan này được mệnh danh là 'Atlantis Phương Đông'.

Di tích trên thềm sông: Địa điểm Khuổi Bốc

Nằm đối diện với Ủy ban nhân dân xã Xuân Tiến (từ năm 2002 xã nằm trong lòng hồ thủy điện Tuyên Quang nên đã giải thể) ở phía bờ trái bên kia của sông Gâm là bản Khuổi Bốc. Theo tiếng Tày, Khuổi Bốc có nghĩa là suối cạn. Địa điểm Khuổi Bốc phân bố ở khu vực bến thuyền từ bản Khuổi Bốc sang bản Bắc Giòn 1, ở tọa độ 105˚20' kinh đông và 22˚30' vĩ bắc.

Phát hiện bức tường đá 11.000 năm tuổi dưới biển Baltic, Đức

Cách bờ biển phía Đông Bắc nước Đức vài km, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy một bức tường đá có niên đại 11.000 năm ở độ sâu 21 mét ngoài khơi bờ biển Baltic. Bức tường nằm trong số những công trình cổ nhất dùng để săn bắt trên Trái Đất và là cấu trúc lớn nhất thời Đồ Đá được tìm thấy ở châu Âu.

Phát hiện bức tường từ thời Đồ Đá

Các nhà nghiên cứu mới đây đã phát hiện một bức tường bằng đá có niên đại tới 11.000 năm tuổi, nằm ở độ sâu 21m dưới nước biển ở khu vực biển Baltic.

'Kẹo cao su' 10.000 năm tiết lộ sức khỏe răng miệng của người xưa

Các thanh thiếu niên cách đây 10.000 năm nhai kẹo cao su sau khi thưởng thức các món ăn và có người cũng mắc bệnh về răng miệng nghiêm trọng.

Chile yêu cầu Bảo tàng Anh trả lại bức tượng 'moai'

Bảo tàng Anh đang phải đối mặt với những lời kêu gọi, yêu cầu trả lại bức tượng 'moai' khổng lồ cho Đảo Phục Sinh, sau một chiến dịch truyền thông xã hội của các nhà hoạt động Chile.

Phát hiện hài cốt đầm lầy hơn 5.000 tuổi, lộ sự thật xé lòng

Các chuyên gia đã kiểm tra, phân tích thi hài người đàn ông vùi xác trong đầm lầy than bùn ở Đan Mạch hơn 5.000 năm. Kết quả cho thấy người này bị giết hại một cách tàn bạo với những vết thương nghiêm trọng ở phần đầu.

Kho báu 3.000 năm tuổi làm từ kim loại bên ngoài Trái đất

Phân tích mới về một kho báu cổ xưa ở Tây Ban Nha cho thấy nhiều hiện vật được làm từ kim loại bên ngoài Trái đất cách đây 3.000 năm.

Chiêm ngưỡng kiệt tác hội họa 19.000 tuổi của nhân loại

Các hình vẽ này được coi là kiệt tác của thời kì hậu đồ đá cũ. Nội dung của chúng chủ yếu là các loài động vật lớn, gồm ngựa, bò và nai.

Tiết lộ mới: Con người thời đồ đá đã biết nấu cháo như thế nào?

Con người đã nấu cháo ít nhất 5.000 năm, tàn tích của một chiếc nồi nấu cháo bị cháy được khai quật ở Đức đã khẳng định điều này.

Các di chỉ trong hang động - thời đại đá mới ở Tuyên Quang (Tiếp theo)

Về mặt niên đại, căn cứ vào trầm tích, cấu tạo, thành phần tích tụ và phân bố của các loại hình di vật, các nhà khảo cổ cho rằng Phia Vài có hai giai đoạn tiến triển văn hóa.

Các hoạt động văn hóa mừng xuân tại Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa

Chiều 1/2, tại Tp.Nha Trang, Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức khai mạc các hoạt động văn hóa 'Mừng Đảng – mừng xuân Giáp Thìn 2024'.

Phát hiện mới có thể viết lại lịch sử định cư của người tinh khôn ở Bắc Âu

Mới đây, các nhà khảo cổ học công bố những phát hiện mới cho thấy thời điểm các nhóm người tinh khôn đầu tiên bất chấp giá rét định cư ở vùng Bắc Âu có thể từ hơn 45.000 năm trước đây, tức là sớm hơn khoảng 5.000 năm so với những hiểu biết từ trước đến nay.