Tuyệt tác kiến trúc cổ 'danh lam đệ nhất xứ Đoài' gần 400 năm tuổi

Bên trong không gian ngôi đình có hơn 60 cột gỗ lim lớn nhỏ, sàn cũng được làm từ gỗ lim. Trải qua năm tháng, ngôi đình vẫn giữ được nét tinh xảo và cổ kính.

TP.HCM: Gần 1.100 tỷ đồng mở rộng đường Chu Văn An

TP.HCM sẽ được đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng để nâng cấp, cải tạo đường Chu Văn An. Đồng thời, thay đổi hướng tuyến dòng chảy thoát nước, kết nối vào dự án rạch Xuyên Tâm nhằm khắc phục tình trạng ngập, ùn tắc thường xuyên xảy ra…

Loạt nhà thờ 'nửa Tây nửa ta' độc đáo nhất Việt Nam

Trái với kiến trúc đậm nét phương Tây thường gặp ở các nhà thờ Công giáo, những nhà thờ được đề cập ở đây mang nhiều yếu tố kiến trúc truyền thống Việt Nam, gợi nhớ đến hình ảnh đền chùa Việt...

Những ngôi chùa cổ kính ven sông

Lịch sử khai khẩn Tây Ninh ghi nhận vùng đất Trảng Bàng là nơi đầu tiên các di dân đến định cư. Các đình chùa được dựng lên bên cạnh những thửa ruộng khai phá để làm chỗ dựa tinh thần cho cư dân trên vùng đất mới.

Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Con có tố chất nên cho học trước lớp 1 tôi thấy vẫn ổn

Cho con học trước lớp 1, nhiều phụ huynh đều chung suy nghĩ: Nếu không học trước, con không theo kịp chương trình, không theo kịp bạn bè, rồi bị cô la!

Triển lãm 100 tác phẩm của họa sĩ Văn Chiến

Triển lãm 'Kỷ niệm và trải nghiệm: 100 tác phẩm nghệ thuật từ họa sĩ Văn Chiến' chính thức khai mạc ngày 20-4 và kéo dài đến 25-4, tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Chiêm ngưỡng 100 tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ Văn Chiến

Các tác phẩm của họa sĩ Văn Chiến luôn thu hút sự chú ý của khán giả bởi sự đa dạng và sắc màu trong biểu cảm nghệ thuật.

Chiêm ngưỡng 100 tác phẩm nghệ thuật đặc sắc của họa sĩ Văn Chiến

Triển lãm 'Kỷ niệm và Trải nghiệm: 100 Tác phẩm Nghệ thuật từ Họa sĩ Văn Chiến' sẽ diễn ra vào ngày 20/4/2024 tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam, số 16 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Họa sĩ Văn Chiến: Người kết nối nghệ thuật truyền thống và hiện đại

Họa sĩ Văn Chiến sinh năm 1951, đã dành cả cuộc đời mình cho niềm đam mê và tình yêu nghệ thuật. Ông đã góp vào cho mỹ thuật Việt Nam, đặc biệt là sơn mài truyền thống một nét cá tính độc đáo, không thể so sánh.

Họa sĩ Văn Chiến: Cảm hứng sáng tạo từ những điều bình dị

Những điều bình dị như vẻ đẹp phố cổ Hà Nội, phong cảnh vùng cao, đình chùa miếu mạo… là nguồn cảm hứng sáng tạo chủ đạo của họa sĩ Văn Chiến.

Họa sĩ Văn Chiến: Hành trình sáng tạo và thế giới nghệ thuật xung quanh ông

Họa sĩ Văn Chiến sinh năm 1951, đã dành cả cuộc đời mình cho niềm đam mê và tình yêu nghệ thuật, thôi thúc người họa sĩ bước vào cuộc hành trình sáng tạo từ năm 1974. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 1984, ông đã dần khẳng định được vị thế của mình trong giới hội họa Việt Nam.

Chủ động phòng ngừa cháy nổ tại các đình chùa

Nhằm giúp cho chư tôn đức cùng tăng, ni, phật tử nâng cao cảnh giác về cháy nổ, chấp hành các quy định về pháp luật, góp phần đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy tại các cơ sở tự viện, chiều 27/3 tại chùa Đại Từ Ân, Công an huyện Đan Phượng phối hợp với Trường Trung cấp Phật học thành phố Hà Nội, triển khai mô hình 'Nhà chùa an toàn về phòng cháy chữa cháy'.

'Đạo chích' nơi cửa Phật

Lợi dụng sơ hở trong việc trông coi tại các đình, chùa, nhiều kẻ gian đã đột nhập để trộm tiền công đức, các cổ vật có giá trị. Dù đã được cảnh báo, nhưng tình trạng trộm cắp tại các đình, chùa vẫn xảy ra. Bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng rất cần sự chủ động, nâng cao tinh thần cảnh giác, bảo quản, bảo vệ tài sản của chính địa phương và người trông giữ.

Tiếp sức cho nghệ thuật đường dài

Nghệ thuật là con đường vô cực, không cùng đích trong khi thời gian là hữu hạn.

Ghé thăm Khu di tích lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu ở Bến Tre

Di tích lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu tại Bến Tre là quần thế kiến trúc truyền thống, mang phong cách đình chùa Việt Nam, tôn vinh một nhà thơ yêu nước, người thầy giáo, thầy thuốc có tâm, có tài.

Ngôi đình Hàn Trung trong những tấm lòng vàng

Việc phục dựng đình Hàn Trung ở phường Việt Hòa (TP Hải Dương) có đóng góp lớn của một tấm lòng vàng. Đó là tấm lòng của vợ chồng ông Nguyễn Đình Giang, Giám đốc Công ty TNHH Gia Bảo.

Hình tượng rồng trong kiến trúc đình làng Đồng Nai

Cách đây hơn ba thế kỷ, trước một thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt và đầy thách thức, để tìm một chỗ dựa tinh thần, những lưu dân người Việt đầu tiên vào xứ Đồng Nai đã khai phá, khẩn hoang, cùng với đó là lập miếu xây đình. Hiển nhiên, hình tượng các linh vật là ưu tiên trước nhất trong trang trí kiến trúc. Điều này dễ hiểu, bởi trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ muốn nhờ cậy sức mạnh bảo trợ của các linh vật để có niềm tin thiêng liêng vượt thoát gian nan.

Khám phá tiềm năng du lịch đa dạng tại 'núi vàng' Kim Sơn

Đến với miền đất bồi Kim Sơn (Ninh Bình), du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm các điểm du lịch hấp dẫn như: Nhà thờ Phát Diệm, Bãi Ngang, Cồn Nổi, Cầu Ngói Phát Diệm hay khu rừng ngập mặn Kim Sơn,... với vẻ đẹp tự nhiên xen lẫn sự hoang sơ, mộc mạc như chưa từng bị ảnh hưởng bởi bên ngoài.

Hội đồng hương huyện Ninh Giang tại Hà Nội đóng góp thiết thực cho sự phát triển quê hương

Lãnh đạo huyện Ninh Giang mong muốn Hội đồng hương huyện Ninh Giang tại TP Hà Nội sẽ tiếp tục quan tâm, đồng hành và ủng hộ huyện nhà với những hoạt động cụ thể, thiết thực, qua đó đóng góp cho sự phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.

Sao ông bà mình lại nói 'tháng Giêng là tháng ăn chơi' vậy ông giáo?

Trước đây, dân mình đa số làm nông nghiệp, mà Tết Nguyên đán lại thường rơi vào thời điểm 'nông nhàn', nên bà con rảnh rỗi, ăn Tết được lâu. Nhiều nơi, sau Tết có diễn ra các lễ hội tại đình chùa, miếu mạo, thu hút rất đông người tham gia. Cuối tháng Giêng các lễ hội mới ít dần lại….

Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới

Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết đang làm hồ sơ để nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.

Có nên đốt vàng mã theo phong tục 'trần sao âm vậy'?

Phong tục đốt vàng mã dâng cúng người đã khuất đã trở thành thói quen của khá nhiều gia đình ở nhiều vùng miền khác nhau. Tuy nhiên, gần đây, nhiều gia đình đã dần từ bỏ thói quen này vì cho rằng, đốt vàng mã gây lãng phí về tài chính và khiến môi trường bị ô nhiễm.

Hà Nội: Chỉ 7,3% cơ sở khắc phục xong tồn tại về phòng cháy, chữa cháy năm 2023

Năm 2023, chỉ có 66/2.980 cơ sở hoàn thành khắc phục các tồn tại về phòng cháy, chữa cháy, đạt 7,3%, trong khi chỉ tiêu thành phố Hà Nội giao ít nhất 30%.

Dâng sao giải hạn...

Năm nay không thấy... Là cái lễ 'dâng sao giải hạn' trong những ngôi chùa ở xứ ta. Không thấy, nhưng không phải không còn, nghĩa là còn nhưng ít lắm. Nhất là từ khi Thủ tướng ra chỉ thị, cấm các hoạt động dâng sao giải hạn, vì nó chẳng mang nghĩa gì về tâm linh.

TP HCM kiểm tra tiền công đức, tài trợ ở các di tích

TP HCM sẽ kiểm tra việc quản lý tiền công đức, tài trợ năm 2023 tại các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn để bảo đảm sự minh bạch, tạo niềm tin cho cộng đồng.

Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - chùa Tháp, phường Lộc Vượng (TP. Nam Định) đã diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ (rước chân nhang của Vua Trần Nhân Tông) từ chùa Tháp sang đền Thiên Trường. Đây là nghi thức mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29.2 - 2.3

Su 4 năm tạm dừng bởi dịch Covid-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được UBND thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên tổ chức từ ngày 29.2 - 2.3.

Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình.

Rong ruổi làng quê nghe chuyện rồng

Về bất cứ làng quê nào, ta cũng dễ dàng thấy ngay hình con rồng trên các mái ngói đình chùa miếu mạo, trong các họa tiết trang trí chạm khắc. Rồng chắc chắn là linh vật được mô phỏng nhiều nhất trong bộ tứ linh: long - lân - quy - phụng. Và rồng cũng ẩn hiện nhiều trong các câu chuyện làng quê, với ước vọng cao đẹp của người nông dân thiện lương.

Giáp Thìn: Năm của khát vọng niềm tin và tràn đầy hy vọng

Rồng là con vật duy nhất không có thật trong 12 con giáp nhưng lại ẩn chứa sức mạnh và quyền uy…

Vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc, ai thấy cũng kinh ngạc

Cách đây 19 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được một cổ vật hình rồng 3.700 tuổi, được tạo thành từ hơn 2.000 mảnh ngọc lam. Nó được xác định là vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc.

Người dân Biên Hòa đi chùa cầu may đầu năm mới

Trong đêm giao thừa, ngày mùng 1 Tết các ngôi đình, chùa ở Biên Hòa đông đúc nhộn nhịp, nhất là những ngôi đình, chùa cổ nằm ở vị trí thuận tiện cho người dân đến chiêm bái.