Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, quốc phòng - an ninh đảm bảo

Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 27 đến 31/5), các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã có những giải pháp, chỉ đạo điều hành quyết liệt, cùng với những quyết sách của Quốc hội đã giúp kinh tế - xã hội nước ta đạt được kết quả rất tích cực. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới và những tháng đầu năm 2024 đạt 5,66%. Bốn trụ cột của nền kinh tế đều tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, quốc phòng, an ninh đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn

Theo đại biểu Trần Quốc Tuấn (Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh), phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn hiện nay, cần đặc biệt quan tâm và sớm triển khai thực hiện, vì đây là nguồn tài nguyên có giá trị vô cùng lớn mà thiên nhiên ban tặng, nó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tạo ra các loại hàng hóa xuất khẩu 'Made in Việt Nam' đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn môi trường của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Các đại biểu đã 'hiến kế' nhằm thúc đẩy phát triển KTXH.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An: Cần đầu tư phát triển điện lưới khu vực nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn vẫn còn 'mảng màu tối'

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Huy - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, nhìn vào bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn hiện nay vẫn còn những 'mảng màu tối', để lại không ít băn khoăn.

Vẫn còn tồn tại bất cập, lãng phí trong việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, thảo luận tại hội trường Diên Hồng, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, còn nhiều tồn tại nhiều bất cập, lãng phí trong việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; Đầu tư phát triển điện lưới khu vực nông thôn, hải đảo, miền núi, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn…

Đại biểu Quốc hội băn khoăn trước những biểu hiện 'lệch chuẩn' trong văn hóa nông thôn

Khẳng định khu vực nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, là điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, song đại biểu Quốc hội cũng bày tỏ băn khoăn trước những biểu hiện 'lệch chuẩn' văn hóa trong bức tranh toàn cảnh về văn hóa nông thôn hiện nay.

Giải ngân vốn ngân sách trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia còn thấp

Còn lãng phí trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia - đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận sáng 29/5.

HUY ĐỘNG TỐI ĐA CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LƯỚI KHU VỰC NÔNG THÔN, MIỀN NÚI, HẢI ĐẢO

Đưa điện về nông thôn, miền núi, hải đảo là chủ trương được Đảng, Chính phủ đặc biệt quan tâm nhưng hiện nay vẫn còn nhiều địa bàn, thôn, bản tại những vùng nông thôn, miền núi, hải đảo chưa được sử dụng điện lưới quốc gia. Đặt vấn đề này, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục quan tâm, huy động tối đa các nguồn lực để tiếp tục đầu tư thực hiện việc cấp điện cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An: Nghiên cứu có chính sách hỗ trợ tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động mất việc làm, bệnh tật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 27/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Cho vay tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động để hạn chế rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhiều đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thật sự khó khăn…

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tổ về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và một số nội dung quan trọng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5/2024, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại tổ 16 cùng các tỉnh: Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Cà Mau.

Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh điều hành thảo luận tổ về nhiều vấn đề quan trọng

Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh điều hành phiên thảo luận tổ cùng đoàn ĐBQH các tỉnh: Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau.

XÂY DỰNG LUẬT ĐƯỜNG BỘ: KHÔNG NÊN QUÁ QUY ĐỊNH CHI TIẾT TỶ LỆ ĐẤT DÀNH CHO KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ TRONG ĐÔ THỊ

Theo dự kiến, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đường bộ tại Kỳ họp thứ 7 lần này sau khi được các vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến, thảo luận kỹ lưỡng. Quan tâm tới quy định về quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có quy định về tỷ lệ quỹ đất giao thông cho đô thị cải tạo, đô thị nâng loại; đồng thời đề nghị không nên quy định quá chi tiết về tỷ lệ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ trong đô thị cho từng loại đô thị để bảo đảm tính ổn định lâu dài của luật.

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THEO HỢP ĐỒNG

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã cho ý kiến đối với dự án Luật Đường bộ. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự luật, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định chặt chẽ hơn đối với loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng; đồng thời đề nghị rà soát, điều chỉnh khoản 10 Điều 56 dự thảo Luật theo hướng kiểm soát tình trạng xe dù, bến cóc nhưng vẫn tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động.

Quốc hội thảo luận về Luật Đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo: Luật Đường bộ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đây là 2 dự án luật sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào cuối kỳ họp này.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Đường bộ

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách về kết cấu hạ tầng đường bộ

Thảo luận dự thảo Luật Đường bộ tại phiên họp sáng 21.5, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về kết cấu hạ tầng đường bộ; tăng cường quản lý nhà nước, thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai pháp luật về giao thông đường bộ.

Gỡ nút thắt khi đầu tư mở rộng hạ tầng giao thông

Sáng 21/5, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ. Dự thảo Luật Đường bộ được trình tại kỳ họp này có 86 điều, giảm 6 điều so với dự thảo mà Chính phủ trình trước đó và đã được tiếp thu tối đa ý kiến đại biểu Quốc hội. Nếu được thông qua, Luật Đường bộ sẽ có hiệu lực từ ngày 1/10/2024.

Đại biểu Quốc hội đề xuất kiểm soát chặt 'xe dù, bến cóc'

Theo ĐBQH, bên cạnh việc kiểm soát tình trạng 'xe dù, bến cóc', vẫn nên tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động.

Hội nghị tuyên truyền, lấy ý kiến xây dựng các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 7

Chiều 8/5, Công an tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền, lấy ý kiến xây dựng các Dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7. Đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh dự và chỉ đạo.

Đoàn đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân, viên chức, người lao động

Ngày 8/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Đàm Minh Diện, Phó Tham mưu trưởng, Quân khu 1; Đoàn Thị Lê An, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân, viên chức, người lao động (CNVCLĐ).

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Thạch An

Chiều 7/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Đàm Minh Diện, Phó Tham mưu trưởng, Quân khu 1; Đoàn Thị Lê An, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch đến tiếp xúc cử tri huyện Thạch An.

Tặng quà đoàn viên, người lao động Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng

Ngày 7/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức thăm, tặng quà đoàn viên, công nhân, người lao động (NLĐ) nhân dịp Tháng Công nhân năm 2024 tại Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Quảng Hòa

Chiều 6/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Đàm Minh Diện, Phó Tham mưu trưởng, Quân khu 1; Đoàn Thị Lê An, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp xúc cử tri huyện Quảng Hòa.

ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH CAO BẰNG TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH

Sáng 06/5/2024, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Đàm Minh Diện, Phó Tham mưu trưởng, Quân khu 1; Đoàn Thị Lê An, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến tiếp xúc cử tri tại huyện Trùng Khánh.

Chống sở hữu chéo: không thể 'lấy hữu hình để trị vô hình'

Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua trong kỳ họp bất thường vừa qua đã thiết kế nhiều chốt chặn để xử lý sở hữu chéo, thao túng, chi phối tổ chức tín dụng. Dù vậy, thật khó 'lấy hữu hình để trị vô hình'! Muốn ngăn được sở hữu chéo, điều quan trọng là phải tăng cường hiệu quả thanh tra, giám sát.

Kỳ vọng Luật Các tổ chức tín dụng ngăn được tình trạng sở hữu chéo

Do có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, nên Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng sẽ bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, minh bạch hệ thống ngân hàng theo đúng nguyên tắc thị trường và chuẩn mực quốc tế.

Cấm sở hữu ngân hàng vượt trần 10%: Hàng loạt đại gia vào diện xử lý

Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10%. Những cổ đông tổ chức vượt tỷ lệ sở hữu tối đa là 10% thì vẫn được tiếp tục duy trì cổ phần nhưng không được tăng thêm.

Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại hội trường về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Chiều 15/1, tại chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên thảo luận.

ĐBQH nói gì về giảm tỷ lệ sở hữu, ngăn tình trạng sở hữu chéo, thao túng ngân hàng?

Trong buổi thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) diễn ra vào ngày 15/1, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm về việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhằm ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo và thao túng trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt sau sự kiện liên quan đến ngân hàng SCB.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc khống chế tỷ lệ sở hữu tối đa tại các ngân hàng

Đại biểu Võ Mạnh Sơn cho rằng, mục tiêu tăng tính an toàn cho hệ thống ngân hàng là cần thiết, song biện pháp tiếp tục giảm tỷ lệ sở hữu tối đa chưa phải là giải pháp phù hợp vào thời điểm này. Tỷ lệ sở hữu tối đa ở mức 5%, 15% và 20% như Việt Nam hiện nay đã tương đối thấp so với nhiều quốc gia trên thế giới.

Nóng bỏng việc giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông tại nhà băng

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức từ 15% xuống 10%. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội cho rằng việc giảm tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB, trong khi làm cản trở dòng vốn ngoại vào nhà băng nội...

Đại biểu kỳ vọng giải quyết được sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng

Các đại biểu cho rằng việc cấp tín dụng tập trung cho một số nhóm khách hàng vẫn thường xuyên diễn ra ở một số ngân hàng và làm tăng rủi ro cho hệ thống.

Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB

Theo các đại biểu Quốc hội, giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB. Có đại biểu còn cho rằng nên trao quyền nhiều hơn cho NHNN.

Những sự cố nghiêm trọng như vụ Ngân hàng SCB đáng lẽ rất khó xảy ra

Chiều 15/1, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Đại biểu Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) cho rằng, những sự cố nghiêm trọng như sự kiện Ngân hàng SCB đáng lẽ rất khó xảy ra.

Để ngăn sở hữu chéo như vụ SCB thì một biện pháp là không đủ

Có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn giảm tỷ lệ sở hữu của cá nhân, tổ chức tại các ngân hàng khó ngăn sở hữu chéo, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng một biện pháp là không đủ mà cần tăng cường giám sát, thực thi.

Khống chế tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đoàn Thị Lê An cho rằng, khống chế tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc tương tự như Ngân hàng SCB, bởi sở hữu chéo hay thao túng ngân hàng bản chất rất phức tạp. Do đó, cần xem xét quy định thật chặt chẽ về điều kiện, thủ tục cấp tín dụng cho khách hàng, thiết lập hệ thống giám sát chéo, khung pháp lý cụ thể trong lĩnh vực tài chính...

Cần xem xét các thủ tục, làm rõ cơ cấu sở hữu cổ phần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 15/1 Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Đoàn Thị Lê An - đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng nhấn mạnh sự cần thiết phải sửa Luật này để phù hợp với thực tế.

ĐBQH ĐOÀN THỊ LÊ AN: XEM XÉT QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CẤP TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG LIÊN QUAN

Đóng góp vào dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Đoàn Thị Lê An - Đoàn ĐBQH tỉnh Cao Bằng cho rằng, bên cạnh việc siết tỷ lệ sở hữu với hiệu quả còn khá mơ hồ, cần xem xét quy định thật chặt chẽ về điều kiện, thủ tục cấp tín dụng cho khách hàng liên quan...

Cao Bằng đặt mục tiêu đón 2,2 triệu du khách trong năm 2024

Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục củng cố, hoàn thiện và liên kết phát triển các tuyến du lịch gồm nhóm liên kết 8 tỉnh Đông Bắc - Thành phố Hồ Chí Minh và Nhóm liên kết 6 tỉnh Đông Bắc với mục tiêu đón ít nhất 2,2 triệu lượt du khách.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH CAO BẰNG TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HÀ QUẢNG

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 11/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cao Bằng gồm các đồng chí: Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Đoàn Thị Lê An, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến tiếp xúc cử tri các xã: Mã Ba, Ngọc Đào và thị trấn Xuân Hòa (Hà Quảng).

Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông: Phấn đấu đến hết tháng 6/2024 sẽ phủ sóng triệt để các thôn, bản miền núi

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc phủ sóng triệt để tại các thôn, bản tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, sẽ phấn đấu hoàn thành trước tháng 6/2024.

Việt Nam đạt tỷ lệ phủ sóng 4G hơn các nước thu nhập cao trung bình

Tỉ lệ phủ sóng điện thoại di động băng rộng 4G của Việt Nam hiện nay đã lên đến 99,8% xét trên dân số. Trong khi các nước thu nhập cao trung bình, tỷ lệ này chỉ là 99,4%...

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Hết năm nay, các mạng xã hội lớn sẽ đều có chức năng xác thực'

Cơ bản, đến hết năm nay, các nền tảng mạng xã hội lớn sẽ đều có chức năng xác thực. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thể chế hóa việc này trong một nghị định.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Tháo gỡ thông tin sai sự thật trên mạng xã hội

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chúng ta đã có cơ chế làm việc với các mạng xã hội để tháo gỡ thông tin quảng cáo sai sự thật, thông tin xấu độc; thể chế hóa trong các văn bản pháp luật về trách nhiệm của mạng xã hội, quy định thời gian tháo gỡ…

Tỷ lệ phủ sóng 4G của Việt Nam đạt 99,8% dân số

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tin tưởng về mục tiêu năm 2025 tất cả dân số được phủ sóng mạng 4G và đến năm 2030 có 100% dân số được phủ sóng 5G.

Một số hình ảnh tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn

Hôm nay, 7.11, Quốc hội dành cả ngày làm việc tại Hội trường, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội Khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV đến hết Kỳ họp thứ Tư.

Bộ, ngành, địa phương cần xác định trách nhiệm trên mạng xã hội

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn các bộ, ngành, địa phương xác định trách nhiệm của mình trong thế giới thực như thế nào thì trên mạng xã hội như vậy.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Đã có cơ chế làm việc với các nền tảng mạng xã hội về gỡ bỏ thông tin xấu độc, sai sự thật

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 7-11, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn và trả lời chất vấn nhiều nội dung liên quan đến các lĩnh vực khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động - thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.

'Quỹ Viễn thông công ích góp phần rất tốt phủ sóng vùng sâu, vùng xa'

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, về phủ sóng vùng sâu, vùng xa, Việt Nam đã làm rất tốt vì có Quỹ Viễn thông công ích do các nhà mạng đóng góp.

Cả nước còn 420 điểm 'lõm sóng' cần tiếp tục thực hiện phủ sóng

Trả lời chất vấn chiều 7/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Bộ đã chỉ đạo các nhà mạng và các Sở tiến hành rà soát từng vùng lõm sóng để tiến hành phủ sóng.