Không có chuyện công ty Việt không thể làm nổi... con ốc vít

Quy mô thị trường điện tử hàng gia dụng Việt Nam dự báo đến năm 2025 đạt 12,5-13 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm

Ngành công nghiệp- 'giải bài toán' phụ thuộc FDI

Tăng trưởng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo đang ở mức cao, nhưng đóng góp chính thuộc khối doanh nghiệp FDI.

Tăng liên kết để công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vươn ra biển lớn

Để ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn, nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong thời gian tới cần thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam. Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật làm nền tảng, tạo động lực phát triển công nghiệp.

Kỳ vọng lớp tỷ phú USD mới của Việt Nam sẽ sớm xuất hiện

2 năm nay, danh sách tỷ phú USD của Việt Nam không xuất hiện thêm gương mặt mới. Nhiều người kỳ vọng năm 2025, trong danh sách của Forbes, Việt Nam sẽ có thêm tỷ phú USD, từ đó hiện thực mục tiêu có ít nhất 10 tỷ phú vào 2030. Liệu rằng mục tiêu có khả thi bởi nhiều doanh nghiệp lớn do trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua đã phải bán tài sản, ngừng hoạt động…

Công nghiệp hỗ trợ: Cần nỗ lực hơn trong phát triển chuỗi cung ứng

Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.

Cần chiến lược 'dài hơi' cho công nghiệp điện tử

Để phát triển nhanh, bền vững công nghiệp hỗ trợ điện tử, thời gian tới, cần xây dựng một chiến lược 'dài hơi', bên cạnh đó thúc đẩy phát triển các sản phẩm như màn hình, chất bán dẫn và linh kiện điện tử quan trọng.

Hơn 600 nhà sản xuất tham gia Triển lãm quốc tế Điện tử, Thiết bị thông minh

Mục tiêu của Ban tổ chức là xây dựng IEAE thành triển lãm B2B về điện tử và thiết bị thông minh chuyên nghiệp và có tầm ảnh hưởng tại Đông Nam Á…

Mỗi hộ gia đình Việt Nam đã chi 8,4 triệu cho thiết bị gia dụng

Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) năm 2024 thu hút tới 600 nhà sản xuất, với hơn 800 gian hàng trưng bày hàng chục ngàn sản phẩm điện tử thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử.

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.

Đề xuất các giải pháp xử lý rác thải điện tử

Sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng sự đổi mới sáng tạo công nghệ khiến việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thay đổi các sản phẩm điện, điện tử ngày càng cao dẫn đến gia tăng lượng lớn rác điện tử. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi lượng rác thải điện tử trong nước ngày càng tăng, tạo áp lực đối với công tác xử lý loại chất thải đặc thù này.

Không để lỡ cơ hội phát triển công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Thủ phủ sản xuất điện tử của thế giới, doanh nghiệp Việt làm gì để hưởng lợi?

Việc nâng cao năng lực sẽ giúp doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện, điện tử của các 'ông lớn' đa quốc gia. Điều này sẽ đem tới rất nhiều cơ hội bởi Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu điện tử của thế giới.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Cần được hỗ trợ nhiều hơn về cơ chế, chính sách

Những năm qua, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã chủ động đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đang sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.

Con đường dài gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong gần 10 năm qua, Bộ Công Thương và Samsung đã phối hợp triển khai chương trình tư vấn cải tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho 379 doanh nghiệp Việt Nam. Từ các chương trình và hoạt động này, số lượng nhà cung cấp cấp 1 và cấp 2 của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung tăng từ 25 doanh nghiệp vào năm 2014 lên 306 doanh nghiệp vào năm 2023. Kết quả này cũng phản ánh phần nào nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước trên hành trình gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Công nghiệp điện tử: Tận dụng cơ hội để bứt phá

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Làm thế nào để tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ?

Đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là giải pháp trọng tâm mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực chuyển đổi số để hội nhập toàn cầu

Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã và đang thích ứng với hội nhập hướng tới phát triển bền vững.

Việt Nam còn khoảng 10 năm dân số vàng, cần làm gì để tận dụng cơ hội?

Dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ kéo dài khoảng 10 năm nữa, trong giai đoạn này cần phải có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động để đưa đất nước phát triển như cách mà các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã làm. Nếu bỏ qua thời cơ này, đất nước sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.

Lợi thế từ các FTA tạo cơ hội cho tăng trưởng - đa dạng hóa thị trường

Lợi thế từ các FTA đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại, mở rộng thị trường.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực liên kết để hội nhập toàn cầu

Với mong muốn góp phần vào mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam quyết tâm đạt tỷ trọng 5%-10% trên tổng số doanh nghiệp cả nước. Trong đó, việc liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hội nhập toàn cầu.

Việt Nam sẽ thành trung tâm điện tử, vũ trụ hàng không... nhưng sẽ có bao nhiêu doanh nghiệp nội vào được chuỗi?

Không chỉ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ, mà nhiều công ty từ khắp các quốc gia trên thế giới cũng theo chân tập đoàn đa quốc gia đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải nhanh 'lớn' nếu không muốn bị loại khỏi thương vụ kinh doanh bạc tỷ.

Ngành điện, điện tử: 'Nam châm' hút doanh nghiệp Ấn Độ đến Việt Nam

Hai lĩnh vực điện và điện tử tại Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam và Ấn Độ đẩy mạnh đầu tư hợp tác. Các lĩnh vực này có thể ví như những 'thỏi nam châm' có sức hút các nhà đầu tư từ đất nước tỷ dân Ấn Độ đến với Việt Nam...

Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng FTA cần cụ thể và có chiều sâu

Nhằm thúc đẩy tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) hiệu quả, các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cần cụ thể và có chiều sâu hơn.

Trợ lực cho các địa phương tăng hiệu quả thực thi FTA

Kết quả thực thi FTA tại các địa phương thời gian qua cho thấy vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này. Đồng thời cần có sự đột phá để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các FTA.

Tận dụng FTA thúc đẩy xuất khẩu có sự chênh lệch lớn giữa các địa phương

15 hiệp định thương mại đang giúp các địa phương, ngành hàng, doanh nghiệp tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng mức độ tận dụng FTA của mỗi ngành hàng, doah nghiệp, địa phương còn chênh lệch lớn.

Công bố bộ chỉ số FTA Index về thực hiện hiệp định tự do thương mại

Theo đại diện Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, dự kiến cuối năm nay có thể công bố được một bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do tại các tỉnh, thành và địa phương.

Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

Việc thực thi hiệp định thương mại tự do (FTA), đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam tăng trưởng và đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.

Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

Việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam tăng trưởng, đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.

Thực thi FTA tại địa phương: Cần nhiều đột phá mới

Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác các FTA tại các địa phương còn nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp đột phá mới.

Còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa ưu đãi từ các FTA

Theo ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương), công tác triển khai thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại các địa phương thời gian đã đạt được kết quả nhất định. Còn dư địa rất lớn để các địa phương khai thác hiệu quả hơn nữa ưu đãi từ các FTA.

Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA

Tọa đàm 'Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 31/10/2023.

Chậm ban hành chiến lược cho ngành bán dẫn sẽ vuột cơ hội lớn

'Vi mạch bán dẫn là ngành công nghiệp tiên tiến bậc nhất, mang tính thống trị và lan tỏa tới tất cả ngành công nghiệp khác, đồng thời công nghệ thay đổi nhanh như vũ bão. Do đó, nếu chậm ban hành Chiến lược phát triển, Việt Nam sẽ dễ vuột mất cơ hội 'nghìn năm có một' hiện nay', Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam Đỗ Thị Thúy Hương nói.

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế số: Doanh nghiệp thực sự cần gì?

Để doanh nghiệp thực sự hiểu, bắt 'trend' và nâng cao được năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế số là thách thức không nhỏ.

Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội trong nền kinh tế số

Trong những năm tới, kinh tế số tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt khi Việt Nam được đánh giá hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi. Đó là sự đồng thuận, hỗ trợ của Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp (DN); cơ sở hạ tầng công nghệ viễn thông ngày càng hoàn thiện; dân số trẻ và tỉ lệ dân số sử dụng điện thoại thông minh, mạng Internet và mạng xã hội rất cao…

Đan xen cơ hội và thách thức khi các 'ông lớn' chuyển dịch sản xuất

Các tập đoàn đa quốc gia đang thực hiện chiến lược chuyển dịch, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ. Điều này vừa tạo cơ hội, vừa làm gia tăng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.

Tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công thương khẳng định, thời gian qua, những chính sách khuyến khích của Nhà nước cùng sự nỗ lực của doanh nghiệp đã mang lại những kết quả tích cực trong phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần được quan tâm đầu tư hơn để vượt khó, nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển theo đúng định hướng của Chính phủ.

Việt Nam trước cơ hội thành 'mắt xích' của ngành hàng không vũ trụ toàn cầu

Các công ty hàng không vũ trụ hàng đầu thế giới như Boeing, Airbus đang tìm kiếm nhà cung ứng Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất của họ. Con đường để tham gia sản xuất linh, phụ kiện cho những chiếc máy bay đã rộng mở, song cũng sẽ là thử thách. Nếu làm được điều này, Việt Nam sẽ trở thành 'mắt xích' quan trọng trong ngành không vũ trụ toàn cầu.

Tạo lực đẩy ngành công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Đây đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của một quốc gia trên thế giới.

Kết nối doanh nghiệp nội - ngoại: Bao giờ hết cảnh 'đường ai nấy bước'?

Động lực để các công ty đa quốc gia toàn cầu gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất vào Việt Nam hiện đã tăng lên. Tuy nhiên, điều băn khoăn là sự kết nối giữa khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với khối nội vẫn còn khá mờ nhạt và lỏng lẻo dù cho có một vài tập đoàn đa quốc gia đã cố gắng cải thiện chuyện này.

Tiềm năng thu hút đầu tư vào công nghiệp điện tử vẫn rất lớn

Mặc dù xuất khẩu công nghiệp điện tử 8 tháng năm nay sụt giảm so với cùng kỳ 2022, song theo các chuyên gia, đây vẫn là ngành nghề rất triển vọng khi các sản phẩm trong ngành luôn nằm trong top dẫn đầu hàng về xuất khẩu trên thế giới. Với vai trò trong chuỗi cung ứng ngày càng tăng, ngành điện tử của nước ta vẫn có rất nhiều tiềm năng thu hút đầu tư, đặc biệt là FDI.

Chọn lọc luồng sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu

Khi tiếp nhận các tập đoàn lớn chuyển dịch chuỗi cung ứng đến Việt Nam, cần lựa chọn công nghệ thượng nguồn cùng những điều kiện làm tăng khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nước.

Hàng loạt 'đại bàng' đã dịch chuyển và đầu tư vào Việt Nam

Tại tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - Địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội và thách thức', ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương cho biết, xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp (DN) Việt tham gia chuỗi cung ứng.

Quy mô vốn FDI vào ngành điện tử tăng trở lại

Mặc dù vẫn chưa phục hồi hoàn toàn, tuy nhiên với sự dịch chuyển sản xuất của chuỗi cung ứng, quy mô vốn FDI vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam những tháng đầu năm 2023 có dấu hiệu tăng trưởng trở lại.

Hơn 300 thương hiệu góp mặt tại Triển lãm điện tử quốc tế NEPCON Vietnam 2023

Sáng 6/9, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm điện tử quốc tế NEPCON Vietnam 2023. Triển lãm được tổ chức giúp doanh nghiệp có thể trực tiếp trải nghiệm các công nghệ mới nhất nhằm nâng cấp, đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh.

NEPCON Việt Nam 2023: Cơ hội cho doanh nghiệp công nghệ, điện tử mở rộng thị trường

Triển lãm điện tử quốc tế NEPCON Việt Nam 2023 diễn ra từ ngày 6-8/9 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô (91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội), thu hút sự tham gia của các đơn vị triển lãm đến từ hơn 10 quốc gia cùng gần 300 thương hiệu công nghệ và máy móc, thiết bị trong lĩnh vực điện tử, SMT, hành linh kiện bề mặt...

Kết nối gần 300 thương hiệu ngành điện tử tại NEPCON 2023

Sáng 6/9, Triển lãm Điện tử quốc tế - NEPCON Việt Nam 2023 khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của gần 300 thương hiệu công nghệ & máy móc, thiết bị trong lĩnh vực điện tử…

NEPCON 2023: Cơ hội hợp tác với gần 300 thương hiệu lĩnh vực điện tử

Triển lãm Điện tử NEPCON Vietnam 2023 được tổ chức giúp doanh nghiệp có thể trực tiếp trải nghiệm các công nghệ mới nhất nhằm nâng cấp, đổi mới mô hình kinh doanh cũng như bắt kịp xu thế toàn cầu.

Điểm mặt các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam

Thời gian qua xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ.

Kết nối hơn 300 thương hiệu công nghệ, máy móc điện tử

Triển lãm Điện tử quốc tế NEPCON Việt Nam 2023 thu hút sự góp mặt của các đơn vị triển lãm đến từ hơn 10 quốc gia cùng gần 300 thương hiệu công nghệ & máy móc, thiết bị trong lĩnh vực điện tử...

Triển lãm điện tử NEPCON Việt Nam 2023: Cập nhật xu hướng, giải pháp sản xuất thông minh

Triển lãm điện tử NEPCON Việt Nam 2023 khai mạc sáng nay (6/9) tại Hà Nội, là nơi cập nhật xu hướng, giải pháp sản xuất thông minh.