Bắc Quỳnh: Phát huy hiệu quả nguồn vốn chính sách

Những năm qua, hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn đã được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và từng bước vươn lên trong cuộc sống. Hiện tổng dư nợ các chương trình cho vay ưu đãi trên địa bàn xã đạt trên 22 tỷ đồng, đây là một trong 3 xã có dư nợ cho vay lớn trên địa bàn huyện.

Tái canh cây cam tại thủ phủ cam Cao Phong

Nhằm phát triển bền vững vùng cây có múi, chính quyền huyện Cao Phong phối hợp các đơn vị liên quan triển khai

Đổi thay ở xã an toàn khu Tân Lập

Đúng dịp kỷ niệm 70 năm thành lập xã Tân Lập (1954 - 2024), chúng tôi đã đến vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Ấn tượng đầu tiên của chúng tôi là hệ thống đường giao thông nông thôn sạch đẹp, tất cả các đường liên thôn đều được bê tông, cứng hóa; nhiều ngôi nhà mới khang trang mọc lên... minh chứng cho đời sống của người dân nơi đây đã được cải thiện rất nhiều so với trước đây.

Chị Việt làm kinh tế giỏi

Bắt đầu với mô hình trồng cam từ năm 2011, đến nay gia đình chị Nguyễn Thị Bích Việt, hội viên Chi hội phụ nữ thôn Tân Tiến, xã Chiêu Yên (Yên Sơn) là hộ có diện tích cam lớn nhất, nhì ở xã. Từ mô hình trồng cây ăn quả, gia đình chị thu từ 400 - 500 triệu đồng mỗi năm.

Lan tỏa mùa xuân của tuổi trẻ

Cùng với tuổi trẻ cả nước, tuổi trẻ Bắc Kạn đã và đang góp phần tạo nên một mùa xuân mới, với nhiều hoạt động ý nghĩa, tô thắm hình ảnh của thế hệ thanh niên với ý chí, nguyện vọng, hoài bão lớn được cống hiến cho sự phát triển chung của cả nước.

Xuân về trên vùng đất ATK

Mùa xuân đang gõ cửa từng nhà, Nhân dân các dân tộc vùng an toàn khu (ATK) huyện Bắc Sơn, huyện Tràng Định đón xuân mới trong niềm vui mừng, phấn khởi trước những đổi thay của quê hương…

Cây cam trên những vùng đồi

Nhờ mạnh dạn thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, những vùng đất đồi khô cằn nay đã thành những vườn cam trĩu quả, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là mô hình được xem là có triển vọng lớn, cần được nhân rộng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cho các huyện miền núi của tỉnh.

Hà Nội lựa chọn nhóm cây trồng phù hợp

Những năm qua, việc tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã tạo hiệu quả rõ nét. Tuy nhiên, việc phát triển ồ ạt một vài loại cây trồng dễ dẫn đến tình trạng 'được mùa, mất giá'.

Tân Thành: Đa dạng mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng đã chú trọng định hướng, hỗ trợ người dân phát triển các mô hình sản xuất có hiệu quả.

Như Xuân phát huy tiềm năng, thế mạnh, góp phần giảm nghèo bền vững

Như Xuân là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh. Toàn huyện có 16.705 hộ, với 70.066 nhân khẩu, gồm 4 dân tộc chính là Thái, Thổ, Mường, Kinh. Từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, cùng sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự vươn lên của mỗi người dân, đã góp phần đưa kinh tế - xã hội (KT-XH) của huyện Như Xuân từng bước phát triển, quốc phòng - an ninh được giữ vững.

Bắc Giang đẩy mạnh quảng bá các nông sản chủ lực

Bắc Giang tăng cường tuyên truyền, quảng bá sản phẩm nông sản hàng hóa, địa chỉ sản xuất, kinh doanh tin cậy trên các phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng được biết và lựa chọn.

Na Rì lan tỏa phong trào Dân vận khéo

Qua nhiều năm triển khai, phong trào Dân vận khéo tại huyện Na Rì ngày càng có sức lan tỏa, nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và Nhân dân, đóng góp thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Hiệu quả kép từ 'ngân hàng chính sách' tại chỗ của cựu chiến binh

Để có thêm nguồn vốn hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh đã quan tâm xây dựng chân quỹ hội. Cách làm này đã phát huy hiệu quả tích cực, vừa góp phần hỗ trợ giảm nghèo, vừa gắn kết hội viên, xây dựng tổ chức hội vững mạnh.

Trấn Yên đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp

Nhiều 'nông dân 4.0' Trấn Yên đã mạnh dạn thay đổi nhận thức chủ động tìm tòi nâng cao kiến thức, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm để tiệm cận với nền nông nghiệp thông minh gắn liền với CĐS.

Thức dậy vùng đất một thời bị lãng quên

Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp, huyện Thạch Thành đã vận động, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao. Nhờ đó, nhiều vùng đất đã được các tổ chức, cá nhân 'đánh thức', trở thành những vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp hiệu quả, trong đó có vùng thung lũng Thung Lai (thuộc khu phố 1, thị trấn Vân Du). Từ vùng thung lũng hoang sơ, bốn bề là núi đá, đến nay Thung Lai đã trở thành một trong những vựa nông sản giá trị kinh tế cao ở huyện Thạch Thành.

Hiệu quả mô hình 'nông dân dạy nông dân' ở Sơn La

Ở Sơn La có những nông dân được coi là 'giáo viên', họ là những nông dân giỏi, thành công trong việc phát triển mô hình kinh tế, có uy tín với cộng đồng. Là người địa phương, có kinh nghiệm trong sản xuất, nên họ có thể truyền đạt cho bà con bằng chính tiếng dân tộc của mình. Cộng với lòng nhiệt tình, am hiểu phong tục tập quán, họ đã truyền đạt cho bà con, giúp cho nhiều nông dân có kinh nghiệm trong phát triển kinh tế.