Khảo sát về quản lý thị trường bất động sản và nhà ở xã hội tại Cần Thơ

Sáng 10/6, tổ công tác của đoàn công tác số 3 thực hiện Chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023 đã bắt đầu cuộc khảo sát tại thành phố Cần Thơ.

Đánh giá hiệu quả của việc sáp nhập trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên

Sáng 10/6, tại nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' đã có buổi làm việc với Bộ Y tế; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Khoa học và công nghệ, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trưởng đoàn đoàn giám sát chủ trì buổi làm việc.

Xử lý vi phạm qua giám sát hành trình: thách thức cho người tiên phong

Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước bắt đầu phạt vi phạm của xe khách trá hình qua dữ liệu thu được từ thiết bị giám sát hành trình (GPS). Bên cạnh hiệu quả bước đầu, hình thức xử lý này cũng bộc lộ một số bất cập, thách thức với lực lượng chức năng.

Lần đầu tiên công khai tiền công đức trên cả nước: Tiền chùa cũng phải minh bạch

Sau hơn một năm áp dụng, Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di tích và lễ hội. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, bổ sung các quy định liên quan để công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tiền công đức ngày càng minh bạch.

Hoàn thiện pháp lý về quản lý, giám sát dịch vụ tài chính số

Dựa trên kinh nghiệm của một số quốc gia, một số khuyến nghị đã được đề xuất đối với Việt Nam như hoàn thiện các quy định về các tiêu chuẩn dịch vụ tài chính số, nghĩa vụ của các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính số cho thị trường, quản lý và giám sát rủi ro, ứng dụng công nghệ trong quản lý, giám sát dịch vụ tài chính số.

PODCAST 6AM: Điểm tin nổi bật sáng ngày 10/6

Những thông tin đáng chú ý: Quốc hội quyết định giám sát tối cao về bảo vệ môi trường; Bổ sung 2 dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm; Thực hiện truy xuất nguồn gốc đến cùng khi xảy ra ngộ độc thực phẩm; Nhiều vi phạm quảng cáo trên mạng xã hội; Euro 2024 sẽ không có buổi lễ khai mạc; Việt Nam tham dự lễ hội ẩm thực và văn hóa lớn nhất Prague.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ PHIÊN LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN GIÁM SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP GIAI ĐOẠN 2018 – 2023

Sáng 10/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung Ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định – Trưởng Đoàn giám sát chủ trì Phiên làm việc về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống, tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 – 2023.

Đợt 1 Kỳ họp thứ 7: Thảo luận kỹ lưỡng, sâu sắc để hoàn thiện các nội dung sẽ xem xét thông qua tại Kỳ họp

Như vậy, sau 3 tuần làm việc trách nhiệm, thẳng thắn, đợt 1 kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV đã khép lại. Quốc hội đã hoàn thành khối lượng lớn các nội dung quan trọng trong chương trình. Các ĐBQH nhận định, nhiều vấn đề lớn, quan trọng của đất nước, từ công tác nhân sự, giám sát tối cao đến việc cho ý kiến vào các dự án Luật, dự thảo Nghị quyết, các báo cáo về KT-XH đều đã được thảo luận kỹ lưỡng, sôi nổi và có sự thống nhất cao.

Trung Quốc sử dụng công nghệ AI để kiểm tra, giám sát vi phạm trong kỳ thi đại học

Trong nỗ lực nâng cao tính minh bạch và công bằng cho kỳ thi đại học (Cao khảo), Trung Quốc đã tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát và ngăn chặn các hành vi gian lận.

Thi vào lớp 10 Hà Nội: Thí sinh gãy tay, gãy chân được hỗ trợ tối đa

Theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, thí sinh gãy tay được bố trí thi tại phòng riêng có học sinh hỗ trợ viết, giám thị giám sát và ghi âm; thí sinh gãy chân vẫn làm bài thi như bình thường.

Lừa đảo giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình, cấp bách chống tấn công ransomware

Giám sát 24/7 để chủ động chống tấn công ransomware; Kẻ lừa đảo giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.

Cách nào 'lành mạnh hóa' hoạt động phân phối bảo hiểm qua ngân hàng?

Các chuyên gia cho rằng, khi hoạt động kiểm tra, giám sát được tăng cường, đi kèm với đó là chế tài xử lý vi phạm mạnh tay thì kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng nói riêng, hoạt động bán bảo hiểm nói chung sẽ đi vào khuôn khổ. Từ đó, thị trường sẽ phát triển ổn định, bền vững thay vì 'siết và cấm' hoạt động phân phối bảo hiểm qua ngân hàng.

TP.HCM cảnh giác dịch sốt xuất huyết ở các điểm nguy cơ

TP.HCM và các tỉnh Nam Bộ đã vào mùa mưa, ngành y tế ghi nhận khuynh hướng gia tăng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có sự phòng dịch tốt, đặc biệt là trách nhiệm của địa phương trong công tác giám sát cộng đồng, nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết là rất cao, đồng thời sẽ dẫn đến nhiều ca nặng và tử vong. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Trung Quốc áp dụng công nghệ AI để giám sát gian lận

Trong kỳ đi đại học năm nay ở Trung Quốc, một số tỉnh, thành phố của nước này đã lần đầu tiên sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát các hành vi gian lận trọng thi cử.

Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tại Kỳ họp thứ 7, với tỷ lệ 99,79% (466/467) đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Trong đó, Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Nâng cao hiệu quả giám sát cộng đồng tại cơ sở

Để đẩy mạnh các hoạt động giám sát, MTTQ các cấp đã phát huy vai trò giám sát của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng để phát huy dân chủ, động viên nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình ngay tại cơ sở.

Chống gian lận trong thỉ cử, Trung Quốc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giám sát

Trong kỳ thi đại học năm nay của Trung Quốc (còn gọi là gaokao) đã bắt đầu hôm 7/6, một số tỉnh, thành phố của nước này lần đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giám sát, chống hành vi gian lận trong kỳ thi.

Bắc Giang: Tập trung thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện

Nhằm đẩy mạnh việc thực hiện tiết kiệm điện theo Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 08/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 4-8/6, Tổ kiểm tra, giám sát việc triển khai các giải pháp tiết kiệm điện mùa nắng nóng năm 2024 (gọi tắt là Tổ công tác) do Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang chủ trì, phối hợp với Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) kiểm tra việc thực hiện tiết kiệm điện tại một số huyện, thị xã, TP trên địa bàn.

Trung Quốc áp dụng công nghệ AI để giám sát gian lận trong thi đại học

Kỳ thi đại học năm nay ở Trung Quốc có một số tỉnh, thành phố lần đầu tiên sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát các hành vi gian lận trong thi cử nhằm đảm bảo tính công bằng của kỳ thi.

Nâng cao vai trò giám sát, phản biện xã hội

Giai đoạn 2019-2024, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp Thành phố, cùng với các tổ chức chính trị - xã hội đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, giám sát và phản biện xã hội, góp phần củng cố hệ thống chính trị, nâng cao đời sống nhân dân.

Nhìn lại đợt 1 kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV: Tập trung vào công tác nhân sự, lập pháp và giám sát

Đợt 1 của kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành tốt đẹp nội dung chương trình đề ra với những điểm nhấn nổi bật cả về lập pháp, các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Với tỉ lệ 466/467 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm 95,69% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết, chiều 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Chiều nay (8/6), với đa số phiếu tán thành, Quốc hội quyết định giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' vào năm 2025.

Sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về nội dung này.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025., trong đó sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành...

Bổ sung quy định giám sát tại nhà, giám sát điện tử với người chưa thành niên bị buộc tội

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên đã bổ sung 2 biện pháp ngăn chặn mới là giám sát điện tử và giám sát tại nhà đối với người chưa thành niên là bị can, bị cáo. Đây là điểm mới của Luật, mang tính nhân văn, thân thiện với trẻ em, được các đại biểu Quốc hội đồng tình.

Trung Quốc sử dụng AI để ngăn chặn gian lận trong kỳ thi đại học

Một số tỉnh của Trung Quốc đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát kỳ thi tuyển sinh đại học, hay còn gọi là cao khảo, nhằm hạn chế hành vi gian lận và các hành vi vi phạm khác.

Đầu tư trọng tâm, trọng điểm cho phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, chiều 8/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua các Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 và Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Tiếp đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về những nội dung: Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Quốc hội sẽ giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Ngày 8/6, với 95,69% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, với đại đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội 2025.

Thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 8/6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc bảo vệ môi trường

Năm 2025, Quốc hội chọn giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Quốc hội quyết định giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'; giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Quốc hội sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Quốc hội 'chốt' giám sát tối cao về bảo vệ môi trường năm 2025

Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Quốc hội nhất trí giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Quốc hội nhất trí giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Năm 2025: Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Chiều 8-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025 với 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện bảo vệ môi trường

Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trong năm 2025.

Quốc hội chốt hai nội dung quan trọng sẽ được giám sát trong năm 2025

Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội là hai nội dung được Quốc hội lựa chọn giám sát trong năm 2025.

Thông qua Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, với tỷ lệ 95,69% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.

Quốc hội 'chốt' sẽ giám sát tối cao vấn đề bảo vệ môi trường

Quốc hội sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, trong năm 2025 Quốc hội sẽ giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.