Vùng đất giàu bản sắc văn hóa

Bình Thuận nằm ở duyên hải Nam trung bộ, là địa phương hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng 35 dân tộc đang cùng chung tay xây dựng, phát triển quê hương. Bảo tồn, phát huy vốn quý văn hóa, coi đây là nền tảng tinh thần, động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển du lịch, là 1 trong 3 trụ cột trong phát triển kinh tế của tỉnh.

Phản hồi bài: 'Thầy Thím – vị pháp sư người Chăm'

Báo Bình Thuận số ra ngày 10/5/2024, có bài 'Thầy Thím- vị pháp sư người Chăm' của Cộng tác viên Kim Hương. Nội dung bài báo tác giả trích từ các nguồn tư liệu, nhà nghiên cứu xung quanh nguồn gốc của nghề đóng ghe bầu, những tư liệu lưu truyền về Thầy Thím nhằm góp thêm nguồn tư liệu về tín ngưỡng dân gian độc đáo này.

Dinh Thầy Thím ở La Gi

Tôi đến dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vào một ngày cuối tháng tư. Dù không phải mùa lễ hội nhưng nơi này vẫn rất đông du khách. Với nhiều người, đây là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu khi đến với Bình Thuận.

Xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc

Công nghiệp văn hóa (CNVH) là thuật ngữ sử dụng cho các ngành công nghiệp kết hợp sự sáng tạo, sản xuất và thương mại hóa các nội dung sáng tạo. Tại Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ xác định, phát triển CNVH là một trong những yếu tố then chốt để tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng GDP thông qua tạo việc làm và mở rộng các thị trường mới.

Đầu xuân, tảo mộ dinh Thầy Thím

Vừa qua, tại khu vực mộ Thầy Thím, Ban Quản lý di tích dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, Bình Thuận) đã tổ chức các nghi thức truyền thống của Lễ Tảo mộ Thầy Thím năm 2024. Rất đông người dân địa phương và khách thập phương đến tham gia các nghi thức lễ và viếng mộ.

Quảng bá hình ảnh Bình Thuận để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài

Nhờ vào các lợi thế về nền kinh tế định hướng xuất khẩu với nhiều chính sách hỗ trợ, vị trí địa lý chiến lược cùng với chi phí vận hành ưu đãi, Việt Nam được đánh giá vẫn là điểm đến của dòng vốn FDI.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

Lần đầu tiên Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì vào ngày 22/12/2023.

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc với thị xã La Gi

Tiếp tục buổi làm việc tại Bình Thuận về công tác xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người Việt Nam trên địa bàn tỉnh qua gần 40 năm đổi mới, sáng 7/12, Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương do đồng chí Tạ Ngọc Tấn – Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương làm trưởng đoàn đã có buổi khảo sát, làm việc với thị xã La Gi.

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc với tỉnh Bình Thuận

Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương đã làm việc với tỉnh Bình Thuận về công tác xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người Việt Nam.

Hội thi chim chào mào chào mừng Lễ hội Văn hóa - du lịch dinh Thầy Thím

Hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 'Bình Thuận - Hội tụ xanh', Lễ hội Văn hóa du lịch dinh Thầy Thím năm 2023, được thị xã La Gi đầu tư nâng tầm với nhiều nội dung mới. Hội thi chào mào đấu hót mở rộng là một trong những điểm mới của phần hội năm nay.

Các trò chơi đậm 'chất biển' trong lễ hội Dinh Thầy Thím

Như đã trở thành truyền thống, các trò chơi dân gian vốn gắn liền với những sinh hoạt của người dân vùng biển Tam Tân là một phần không thể thiếu trong mỗi mùa Lễ hội văn hóa – du lịch Dinh Thầy Thím.

Lễ hội Dinh Thầy Thím - Nét văn hóa đặc sắc của Bình Thuận

Từ ngày 28 đến 30.10-2023, tại xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận, diễn ra Lễ hội Dinh Thầy Thím - một trong những lễ hội văn hóa tiêu biểu của địa phương. Đây là dịp để người dân và du khách tham quan Di tích lịch sử - văn hóa Dinh Thầy Thím, tưởng nhớ công lao của hai nhân vật truyền thuyết là Thầy và Thím.

Đông đảo du khách tham quan, hưởng ứng lễ hội Văn hóa – du lịch Dinh Thầy Thím

Chiều 28/10, UBND Thị xã La Gi đã tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Dinh Thầy Thím năm 2023.

Hấp dẫn Lễ hội Dinh Thầy Thím 2023

Lễ hội Dinh Thầy Thím 2023 được tổ chức trong không gian văn hóa đặc trưng, đậm nét dân gian với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.

Bình Thuận: Đặc sắc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Dinh Thầy Thím

Lễ hội Dinh Thầy Thím vẫn được gìn giữ, bảo tồn, duy trì đầy đủ cả về thời gian, không gian, trình tự, cách thức thực hành các nghi lễ tạo nên không gian linh thiêng, cùng với các trò chơi dân gian...

Đặc sắc Lễ hội Dinh Thầy Thím ở La Gi, Bình Thuận

Sáng 28/10, tại Di tích lịch sử-văn hóa dinh Thầy Thím, xã Tân Tiến, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra Lễ nghinh Thần, rước sắc phong.

Lễ hội Văn hóa - du lịch dinh Thầy Thím: Đậm nét dân gian truyền thống

Lễ hội Văn hóa - du lịch dinh Thầy Thím năm 2023 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 28 - 30/10 (14 - 16/9 âm lịch), tại dinh Thầy Thím và ngảnh Tam Tân (thị xã La Gi, Bình Thuận) với nhiều hoạt động du lịch, văn hóa, thể thao đậm nét dân gian truyền thống.

CỬ TRI TỈNH BÌNH THUẬN: PHẢI CÓ NHIỀU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỂ THU HÚT DU KHÁCH ĐẾN TÂN HẢI

Chiều 3/10, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Tân Hải, thị xã La Gi trước kỳ họp thứ 6 – Quốc hội khóa XV và trước kỳ họp thường lệ cuối năm của HĐND tỉnh.

La Gi: Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Dinh Thầy Thím gắn với phát triển du lịch

Lễ hội Dinh Thầy Thím (thị xã La Gi) được xem là một trong những lễ hội lớn của tỉnh, diễn ra dài ngày, với nhiều nghi lễ nối tiếp nhau; số lượng người dân và du khách đến tham quan, bái tế ngày càng đông.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ diễn ra trong Lễ hội Dinh Thầy Thím

UBND thị xã La Gi vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội văn hóa – du lịch Dinh Thầy Thím thị xã La Gi năm 2023.

Phát triển xanh 'chìa khóa' nâng tầm du lịch Bình Thuận - Bài 1: Định vị bản sắc

Ở ven biển cực Nam Trung Bộ, giáp vùng Đông Nam Bộ và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận là địa phương đăng cai Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - hội tụ xanh'.

Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững

Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững do Vũ Mạnh Cường ( Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.

Khai thác nét đẹp văn hóa dân tộc qua các lễ hội truyền thống

Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.

Du lịch tâm linh ở Bình Thuận hút khách

Bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh như nghỉ dưỡng biển, thể thao biển, du lịch tâm linh kết hợp tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa ở Bình Thuận đang thu hút đông đảo du khách, nhất là mỗi dịp đầu năm mới.

Du lịch tâm linh ở Bình Thuận hút khách

Bên cạnh các loại hình du lịch thế mạnh như nghỉ dưỡng biển, thể thao biển…, du lịch tâm linh kết hợp tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa ở Bình Thuận đang rất thu hút khách, nhất là mỗi dịp đầu năm mới.

Đặc sắc lễ hội ở Bình Thuận

Bình Thuận được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, nhờ điều kiện thiên nhiên khá lý tưởng, nhiều danh lam thắng cảnh, 'biển xanh, cát trắng, nắng vàng' khí hậu ấm áp quanh năm, nhiều khu nghỉ dưỡng cao cấp cùng với ẩm thực miền biển phong phú hấp dẫn.

Kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo cơ hội phát triển du lịch

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc là nhiệm vụ then chốt của Chiến lược phát triển văn hóa. Trong thời gian qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh ngày càng được quan tâm, chú trọng.

Bốn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh Bình Thuận

Các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

Du lịch đón lượng khách vượt 4,5 triệu lượt

Hoạt động du lịch trên địa bàn Bình Thuận tiếp tục diễn ra sôi động với lượng khách trong tháng 10/2022 ước đạt 565.300 lượt, tăng 3,54% so tháng trước đó và tăng 77 lần so cùng kỳ năm 2021.

Sổ tay: Cờ người - trò chơi dân gian hấp dẫn

Lễ hội Dinh Thầy Thím không chỉ là lễ hội văn hóa mang sắc màu tín ngưỡng của cộng đồng. Tại lễ hội, bên cạnh những nét đẹp mang tính chất nghi lễ nghiêm trang, cộng đồng và du khách còn có dịp thưởng lãm những trò chơi dân gian vui nhộn và hấp dẫn.

Lễ hội Dinh Thầy Thím: Từ nét đẹp văn hóa, đến du lịch tín ngưỡng

Chiều 9/10, Lễ hội Dinh Thầy Thím đã chính thức diễn ra. Phó Chủ tịch UBND tỉnh – ông Nguyễn Minh đã đến dự khai mạc lễ hội văn hóa truyền thống và thưởng thức chương trình biểu diễn nghệ thuật khá hoành tráng, tái hiện lại quá trình hình thành và sự phát triển của vùng đất.

Sự kiện nổi bật ngày 9.10

Ngày 9.10, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII họp phiên bế mạc tại Trụ sở Trung ương Đảng, Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành phiên bế mạc.

Hấp dẫn tiết mục biểu diễn cờ người tại Lễ hội Văn hóa – Du lịch năm 2022

Từ một môn thể thao trí tuệ, cờ tướng trở thành một hoạt động mang tính chất biểu diễn trong các dịp lễ hội ở nhiều địa phương, đó là: cờ người.

Long trọng khai hội Dinh Thầy Thím 2022

Sáng 9/10, Lễ hội Dinh Thầy Thím đã chính thức diễn ra. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, tiêu biểu không chỉ của cộng đồng người dân Bình Thuận mà còn là của người dân nhiều tỉnh, thành lân cận ở khu vực phía Nam.

Phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy lễ hội Dinh Thầy Thím

Chủ tịch UBND tỉnh Lê Tuấn Phong vừa ký quyết định phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy lễ hội Dinh Thầy Thím, xã Tân Tiến, thị xã La Gi phục vụ phát triển du lịch.

Bình Thuận đón gần 4 triệu lượt khách tham quan và nghỉ dưỡng

Doanh thu từ hoạt động du lịch ước khoảng 9.200 tỷ đồng, đạt 86,79% so với kế hoạch năm, tăng 2,3 lần so với cùng kỳ năm trước.

Giữ gìn và phát huy giá trị thương hiệu Lễ hội Nghinh Ông

Khi nói về chùa Ông và Lễ hội Nghinh Ông ở Phan Thiết, người ta biết ngay đây là di sản văn hóa quý báu đã tồn tại hàng trăm năm, đồng hành và tạo nên ký ức văn hóa lâu đời của người Hoa. Vượt qua thời gian, Lễ hội Nghinh Ông đã lan tỏa hệ thống giá trị và có sức sống bền bỉ trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Phan Thiết.

Độc đáo Lễ hội Dinh Thầy Thím, Bình Thuận

Lễ hội Dinh Thầy Thím tại tỉnh Bình Thuận từ lâu được xem là Lễ hội truyền thống đặc sắc, tiêu biểu không chỉ của cộng đồng người dân địa phương, mà còn là di sản văn hóa chung của nhiều tỉnh, thành lân cận ở khu vực phía Nam.

Lễ đón nhận Lễ hội Dinh Thầy Thím vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 14/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) phối hợp UBND thị xã La Gi tổ chức lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Dinh Thầy Thím vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận (1992 - 2022).

Chặng đường Di sản văn hóa dinh Thầy Thím

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 62/QĐ-BVHTTDL ngày 12/1/2022, về việc 'Đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống - Lễ hội dinh Thầy Thím' xã Tân Tiến, thị xã La Gi.

Gìn giữ cho mai sau

Bình Thuận có 35 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số, tiếp đến là các dân tộc Chăm, Raglai, Cờ-ho, Hoa, Tày, Chơ-ro, Nùng… Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh rất quan tâm đến việc triển khai thực hiện công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc, nhờ vậy nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, phát triển và thu hút sự quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu của du khách.

Lễ hội Dinh Thầy Thím được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Lễ hội Dinh Thầy Thím của tỉnh Bình Thuận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.