Thị trường tài chính 24h: Triển vọng thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục khả quan

VN-Index rơi hơn 9 điểm; Biến động CASA trong ngành ngân hàng; Sóng thoái vốn trở lại; Kinh tế vĩ mô hỗ trợ thị trường chứng khoán; IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 29.5 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2024 từ 4,6% lên 5%, sau khi tăng trưởng quý đầu tiên của nước này tốt hơn mong đợi.

IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, 2025 của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay sau khi quý đầu tiên tăng trưởng mạnh mẽ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết ngày 29-5, nâng dự báo trước đó là 4,6% .

IMF dự đoán thời điểm châu Âu 'chia tay hoàn toàn' năng lượng Nga, kết thân với Mỹ

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, các nước châu Âu sẽ có thể từ bỏ hoàn toàn nguồn năng lượng từ Nga vào năm 2030.

IMF cải thiện dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2024

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng cấp dự báo tăng trưởng GDP cho nền kinh tế Trung Quốc cho năm 2024, đồng thời đưa ra cảnh báo chính phủ nước này cần các cải cách hướng về người tiêu dùng để duy trì đà tăng trưởng mạnh và chất lượng cao.

IMF: Châu Âu có thể từ bỏ hoàn toàn nguồn năng lượng từ Nga vào năm 2030

Theo IMF, Đức đã chuyển đổi nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga sang Na Uy. Nếu trước đây 65% khí đốt của Đức đến từ Nga, thì nay tỷ trọng nhiên liệu này từ Na Uy đã tăng từ 19% lên 60%.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 29/5 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2024 từ mức 4,6% trước đó lên 5%, nhờ các số liệu mạnh mẽ của quý I và các biện pháp chính sách gần đây. Việc điều chỉnh dự báo được đưa ra sau chuyến thăm Trung Quốc của đoàn công tác IMF để đánh giá thường kỳ.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm thứ Tư (29/5), nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay nhưng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong những năm tới.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 'kiên cường' ở mức 5%

IMF cũng khuyến nghị rằng một cách tiếp cận chính sách toàn diện và cân bằng hơn sẽ giúp Trung Quốc vượt qua những 'cơn gió ngược' mà nền kinh tế này đang đối mặt.

Trí tuệ nhân tạo ảnh hưởng đến lực lượng lao động thế nào trong tương lai?

Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tới năm 2030, hơn 40% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo (AI). 66% lãnh đạo sẽ không tuyển những người không có năng lực về AI.

IMF nêu quan điểm về việc Berlin đối phó với tình trạng thiếu khí đốt từ Nga, dự báo tăng trưởng kinh tế Đức

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 1-1,5% trong giai đoạn 2025-2026, cao hơn đáng kể so với hiện nay.

IMF kỳ vọng Đức sẽ tăng trưởng cao trở lại từ năm 2025

Do tỷ lệ lạm phát có thể sẽ thấp hơn đáng kể nên IMF kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ phục hồi dần dần trong năm nay, nhờ tiêu dùng tư nhân do mức lương thực tế tăng trở lại.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Quản lý rủi ro, công cụ hữu hiệu nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế

Theo khuyến nghị và đề xuất của Ủy ban Thuế và Hải quan EU - Liên minh châu Âu, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhiều cơ quan thuế các nước đã và đang đưa quản lý rủi ro tuân thủ trở thành một đơn vị thường trực trong cơ cấu tổ chức để thực hiện các biện pháp phát hiện rủi ro và sử dụng quản lý rủi ro tuân thủ như một công cụ tích hợp cho tất cả các quy trình lập kế hoạch và đưa ra quyết định phục vụ công tác quản lý thuế.

Bản tin Kinh tế Tài chính | 26/05/2024

Việt Nam là nước Asean duy nhất lọt top tăng trưởng của IMF; Hơn 1,8 tấn vàng cung ứng ra thị trường qua đấu thầu; Lãi suất tiết kiệm tăng, người dân có mặn mà gửi tiền?; Xi măng Công Thanh nợ gần 18.000 tỷ đồng... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Việt Nam vào top 10 tăng trưởng GDP giai đoạn 2024-2029

Việt Nam là đại diện Đông Nam Á duy nhất lọt vào top 10 với dự báo tăng trưởng GDP 6,4% từ năm 2024 đến 2029, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) cho biết.

UN Tourism: Việt Nam thuộc nhóm phục hồi khách quốc tế tốt nhất tại châu Á-Thái Bình Dương

Phong vũ biểu của Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) quý 1/2024 cho thấy, du lịch quốc tế đang trên đà phục hồi gần như hoàn toàn về mức trước đại dịch ở tất cả các khu vực, trong đó Việt Nam là một trong những thị trường có lượng khách quốc tế phục hồi tốt nhất tại châu Á-Thái Bình Dương.

Kinh tế thế giới phục hồi bất chấp nhiều thách thức

Kinh tế thế giới đang cho thấy sự phục hồi đáng kể, thể hiện ở những số liệu tích cực hơn dự báo, bất chấp những thách thức hiện nay. Nhận định được Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra ngày 24/5.

OPEC+ dự kiến sẽ duy trì cắt giảm sản lượng tới nửa cuối năm nay

OPEC+ sẽ tổ chức cuộc họp chính sách vào tháng tới dưới hình thức trực tuyến, trong khi một số đại biểu dự kiến tổ chức sẽ gia hạn việc cắt giảm nguồn cung hiện tại sang nửa cuối năm nay.

Cơ hội và thách thức mới cho thị trường lao động

Nghiên cứu của công ty kiểm toán và tư vấn toàn cầu PwC công bố mới đây cho thấy, mức lương và năng suất làm việc của các lĩnh vực liên quan trí tuệ nhân tạo (AI) đang tăng nhanh hơn, ngay cả khi công nghệ này gây lo ngại về tình trạng mất việc làm. Bất chấp nguy cơ về tác động của AI đối với việc làm và kinh doanh, lĩnh vực này đem lại những cơ hội mới to lớn cho nhiều người, giúp các quốc gia thoát khỏi tình trạng tăng trưởng năng suất thấp, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiền lương và cải thiện mức sống.

Tương lai đồng nhân dân tệ sẽ dần trở thành thách thức lớn nhất của đồng USD

Dựa trên thực tế và nhìn về tương lai gần, việc đồng USD mất đi quyền bá chủ và thu hẹp khả năng thanh toán dường như có thể nhìn thấy một cách mơ hồ.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

'Chúng ta cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nền kinh tế cần vượt qua ba thách thức lớn

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế-xã hội ngày 23-5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (đại biểu Quốc hội đoàn Quảng Trị) cho biết: Quý I, tình hình kinh tế-xã hội dù không đạt được một số chỉ tiêu, nhưng cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin-cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, bỏ cơ chế xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm, bởi nếu không đẩy nhanh các cải cách, thì các nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng điểm tên 3 thách thức với nền kinh tế

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: Vấn đề già hóa dân số ở nước ta đang diễn biến khá nghiêm trọng; biến đổi khí hậu tác động rất mạnh đến nhiều khu vực; vấn đề khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo còn chuyển biến chậm và chưa là động lực để thúc đẩy nền kinh tế.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội và niềm tin của các nhà đầu tư

Sáng 23/5, tại thảo luận tổ của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị cho hay, quý I/2024, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam không đạt được một số chỉ tiêu nhưng được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Không bị 'hạ gục' bởi lệnh trừng phạt ồ ạt từ phương Tây, kinh tế Nga đạt thành tích mới

Hãng tin Sputnik phân tích từ dữ liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, nền kinh tế Nga đã xếp thứ 10 trong số các nền kinh tế lớn trên thế giới về mức tăng trưởng tính bằng USD.

Không đẩy nhanh cải cách, đầu tư hoàn toàn có thể tìm đến nước khác

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhấn mạnh cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: 'Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan, mà nên tập trung vào những nhiệm vụ giải pháp cuối năm.

Quốc gia sản xuất dầu mỏ hàng đầu công bố số liệu kinh tế tích cực

Ngày 22/5, Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro khẳng định lạm phát ở nước này sẽ tiếp tục giảm tốc và quốc gia Caribe sẽ ghi nhận năm nay chỉ số tốt nhất trong 14 năm qua.

'Sa hố nợ': Ukraine phải trả hơn 25 tỷ USD trong năm nay

Theo ước tính mới nhất của Bộ Tài chính Ukraine, nước này sẽ phải trả hơn 1.000 tỷ hryvnia (khoảng 25,4 tỷ USD) cho các chủ nợ trong năm 2024.

Việt Nam là đối tác tin cậy, trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Việc Việt Nam tham dự Hội nghị Tương lai châu Á diễn ra tại Nhật Bản nhằm tiếp tục truyền tải thông điệp 'Việt Nam là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của quốc tế'.

Việt Nam lọt Top 10 thị trường mới, tăng trưởng kinh tế nhanh nhất

IMF dự báo Việt Nam sẽ trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đặt đất nước vào hàng ngũ các nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Việt Nam lọt top thị trường mới nổi tăng trưởng kinh tế nhanh nhất

IMF dự báo Việt Nam sẽ trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đặt đất nước vào hàng ngũ các nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

IMF cảnh báo về thời điểm cắt giảm lãi suất của Anh

BoE tháng này đã phát đi tín hiệu cắt giảm lãi suất vào mùa Hè sau khi giữ chi phí đi vay ở mức cao nhất trong 16 năm là 5,25% để hạn chế đà tăng giá.

Xóa bỏ hiểu lầm về kinh tế Việt Nam - Bài 1: Đánh giá 'phi thị trường' là chưa khách quan

Việt Nam đã có những bước đột phá trong tư duy phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là 'kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa' kể từ Đổi mới năm 1986.

IMF dự báo thận trọng về nền kinh tế lớn thứ ba Eurozone

Ngày 20/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết mặc dù nền kinh tế Ý phục hồi tốt sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và những cú sốc giá năng lượng gần đây, nhưng kinh tế nước này chỉ có mức 'tăng trưởng vừa phải trong những năm tới'.

Ba năm tới, quốc gia này sẽ nợ nhiều nhất châu Âu

Trong một báo cáo mới công bố, cơ quan xếp hạng tín dụng châu Âu Scope Ratings cho rằng, Italy sẽ trở thành quốc gia nợ nhiều nhất châu Âu sau 3 năm nữa.

IMF dự báo thận trọng về nền kinh tế lớn thứ ba Eurozone

Ghi chú của IMF viết: 'Một số rủi ro có thể phát sinh, khi những tác động tích cực, liên quan đến các biện pháp đặc biệt được phê duyệt trong thời kỳ đại dịch, biến mất'.

Bất chấp loạt đòn giáng, kinh tế Nga tăng trưởng 5,4%

Theo báo cáo sơ bộ của Cơ quan thống kê nhà nước Nga Rosstat, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong quý I đã tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Kinh tế toàn cầu sáng sủa hơn trong năm 2024

Trong những dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024, Liên hợp quốc cùng nhiều định chế tài chính, tổ chức kinh tế lớn đều đưa ra những nhận định tích cực hơn so với trước đó bởi các nền kinh tế lớn trên thế giới được cho rằng sẽ có mức tăng trưởng cao hơn.

Xuất khẩu dệt may liệu có 'cửa' phục hồi?

Tháng 4/2024, xuất khẩu dệt may tăng 2,8%, đánh dấu tháng thứ 5 liên tiếp tăng trưởng cùng với tình hình thị trường khởi sắc cho thấy ngành có 'cửa' phục hồi.

Sức hấp dẫn của đồng đô la Mỹ| Nhìn ra thế giới | 18/05/2024

Thị trường tài chính thế giới đang đối diện với một kịch bản về đồng đô la Mỹ mạnh cho năm 2024. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ trong năm 2024 sẽ tăng trưởng với tốc độ gấp đôi so với nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7), góp phần hỗ trợ cho giá cổ phiếu và lợi suất trái phiếu ở Mỹ, từ đó càng làm gia tăng sức hấp dẫn cho đồng đô la Mỹ. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang hiện nay, đồng bạc xanh được dự báo sẽ càng hấp dẫn hơn nhờ vai trò kênh trú ẩn an toàn.

Fed vẫn thận trọng về chính sách tiền tệ

Bất chấp số liệu kinh tế tích cực trong tuần này, các nhà hoạch định chính sách ở Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) vẫn chưa công khai thay đổi quan điểm về thời điểm cắt giảm lãi suất.

IMF: Mỹ nên tiếp tục mở cửa thương mại, hợp tác với Trung Quốc để giải quyết tranh chấp

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nói rằng, Mỹ sẽ tốt hơn nếu duy trì hệ thống thương mại mở thay vì áp đặt các mức thuế trừng phạt mới đối với hàng hóa Trung Quốc, đồng thời cho biết thêm rằng Washington và Bắc Kinh nên hợp tác cùng nhau để giải quyết căng thẳng thương mại.