'Ngày anh về em sẽ già hơn, anh có chê không?'

'Bức ảnh của anh chụp trẻ và đẹp lắm, trẻ hơn cả em nữa, em cũng khen đẹp và An cũng khen đẹp, mà đẹp thật. Có lẽ ngày anh về em sẽ già hơn, anh có chê không?', bà An Vinh viết.

'Thư cho em' của tướng Hoàng Đan: 'Ngày gặp lại anh không định trước được'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

'Thư cho em' của tướng Hoàng Đan: 'Hai bên súng địch ta vẫn nổ, anh viết thư cho em'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

Lực lượng vũ trang Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', mốc son chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, là cuộc chiến không cân sức của một dân tộc nhỏ, yếu, mới thoát khỏi ách nô lệ đã đánh thắng đế quốc, thực dân sừng sỏ, hùng mạnh bậc nhất thế giới trong thế kỷ XX. Buộc thực dân Pháp phải ký vào hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 11/7/1954, công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

Cuốn sách tôi chọn: Thư cho em

'Tình yêu là có thật' là nhận xét của nhiều bạn đọc trẻ khi đọc cuốn sách ' Thư cho em'. ' Thư cho em' kể về chuyện tình của Thiếu tướng Hoàng Đan và vợ ông là bà An Vinh – nữ đại biểu Quốc hội. Chuyện tình của họ gắn liền với hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc, với những sự kiện lịch sử như chiến dịch Thượng Lào 1953, Tổng Tiến công xuân Mậu Thân 1968, trận Thành cổ Quảng Trị mùa hè 1972. Sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Ra mắt sách 'Thư cho em' - chuyện tình tướng Hoàng Đan và vợ

Ở lời nói đầu, tác giả Hoàng Nam Tiến viết: ''Tôi muốn kể lại câu chuyện của ba mẹ - một chuyện tình vượt qua hai thế kỷ, tràn đầy trìu mến thương yêu và gắn liền với các mốc lịch sử lớn lao của dân tộc''.

Ký ức về Cách mạng tháng Tám và những năm tháng đẹp nhất của người lính Cụ Hồ

Giáo sư Phùng Thế Trường cũng như bao thanh niên lúc đó đã hiến dâng trọn tuổi xuân cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc thiêng liêng. Đó là những ký ức đẹp nhất trong cuộc đời ông.

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: 'Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình'. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.

Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.

Biểu tượng của tình đoàn kết chiến đấu Việt – Lào

Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của nhiệm vụ quốc tế 'giúp bạn là mình tự giúp mình', các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam ở Thượng, Trung đến Hạ Lào đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, sát cánh cùng quân và dân Lào đẩy mạnh chiến đấu và công tác.

'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - biểu tượng của tình đoàn kết Việt - Lào'

Kỷ niệm 70 năm thắng lợi Chiến dịch Thượng Lào 1953, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Nhằm thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào 1953, sáng ngày 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào năm 1953 là biểu tượng cao đẹp tình đoàn kết Việt Nam - Lào

Nhân tố làm nên thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào năm 1953 là tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt giữa hai Đảng, hai quân đội và nhân dân hai nước Việt Nam – Lào.

Chiến thắng Thượng Lào 1953 - biểu tượng của tình hữu nghị thủy chung Việt Lào

Chiến thắng Thượng Lào 1953 là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung của liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào trong kháng chiến cũng như ngày nay.

Biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung Việt Nam - Lào

Chiến thắng Thượng Lào 1953 là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung và liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào; thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, tài tình, sáng tạo của Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Chỉ huy chiến dịch.

Hội thảo khoa học về 'Chiến thắng Thượng Lào 1953' tại Sơn La

Chiến thắng Thượng Lào 1953 mãi là mốc son trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung và liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào.

Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Thượng Lào

Ngày 13/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào 1953: Biểu tượng của tình đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023), sáng 13-4, tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Tô thắm tình đoàn kết gắn bó giữa quân và dân hai nước Việt Nam - Lào

Ngày 13.4, tại Sơn La, kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào 1953. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Bài học kinh nghiệm còn mãi giá trị

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953 - 2023), sáng 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với Chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Dấu mốc trong quá trình phát triển liên minh đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Chiến thắng Thượng Lào 1953 là một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của liên minh đoàn kết chiến đấu Việt-Lào.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào

Chiều 12/4, đoàn đại biểu dự Hội thảo khoa học Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023) đã đến dâng hương Đền thờ Bác Hồ, viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhà tù Sơn La và thăm, tặng quà một số gia đình chính sách trên địa bàn thành phố Sơn La.

Ban tổ chức hội thảo Chiến thắng Thượng Lào 1953 tổ chức hoạt động tri ân tại Sơn La

Trước thềm Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào, chiều 12-4, Ban chỉ đạo hội thảo đã tổ chức hoạt động tri ân tại tỉnh Sơn La.

Quân, dân tỉnh Sơn La góp sức người, sức của trong Chiến dịch Thượng Lào

Được giải phóng tháng 11 năm 1952, dù khi ấy đời sống nhân dân và lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Sơn La còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng Đảng bộ, quân và dân Sơn La vẫn hăng hái đóng góp sức người, sức của chi viện cho Chiến dịch Thượng Lào.

70 năm Chiến dịch Thượng Lào: Tư tưởng 'giúp bạn là giúp mình' vẫn còn nguyên giá trị

Chiến dịch Thượng Lào 1953 là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đối với liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam và là dấu ấn sâu đậm trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân hai nước.

Chỉ đạo của Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh đối với Chiến dịch Thượng Lào 1953

Cách đây 70 năm, thực hiện chủ trương tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào của Trung ương Đảng ta và quán triệt sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vai trò là cơ quan chỉ đạo quân sự Trung ương, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam quyết định phối hợp cùng quân và dân Lào mở Chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, xây dựng căn cứ đứng chân cho bạn, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó, đồng thời tạo điều kiện để bộ đội rèn luyện đánh tập đoàn cứ điểm nhỏ.

'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953 - 2023), Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La sẽ tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với Chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Họp báo giới thiệu Hội thảo Chiến thắng Thượng Lào 1953

Sáng 5.4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo cấp Bộ Quốc phòng về Chiến dịch Thượng Lào 1953

Sáng 5/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.