Chiêm ngưỡng những cổ vật quý giá triều Nguyễn được định danh số

Những cổ vật triều Nguyễn đã được định danh số sẽ đồng thời được trưng bày trên không gian số để người dùng tham quan, chiêm ngưỡng trọn vẹn 360 độ sắc nét của cổ vật, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Định danh cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Vừa qua, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã triển khai thực hiện gắn chip NFC (chuẩn kết nối không dây tầm ngắn) và định danh bằng công nghệ Nomion của Phygital Labs với 10 cổ vật của triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý triều Nguyễn vừa được định danh số

Loạt 10 cổ vật tiêu biểu đặc trưng của vua quan nhà Nguyễn như ngai, kiệu, đồ ngự dụng dùng trong sinh hoạt và lễ nghi, cành vàng lá ngọc vừa được lựa chọn để định danh số.

Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long tái hiện văn hóa cung đình xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' sẽ được tổ chức ở Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, ngày 6/6 tới.

Cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Những cổ vật triều Nguyễn được định danh, trưng bày trên không gian số đã giúp mọi người chiêm ngưỡng trọn vẹn độ sắc nét của vật phẩm ở mọi góc độ, trải nghiệm câu chuyện lịch sử hấp dẫn trong không gian lịch sử văn hóa chân thực.

Khám phá công nghệ định danh số cho cổ vật Triều Nguyễn tại Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa công bố việc định danh số cho 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian phát triển phòng trưng bày văn hóa metaverse đầu tiên.

Lần đầu tiên cổ vật Triều Nguyễn được định danh trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse đầu tiên tích hợp Apple Vision Pro.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Lần đầu tiên cổ vật triều Nguyễn được định danh số

Công nghệ định danh số mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.

'Giáo dục di sản'- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những 'du khách học trò' sau khi tham gia chương trình 'Giáo dục di sản' (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.

Ngắm 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' sau khi được phục dựng

Sau 2 năm được phục dựng, Hải Vân Quan sẽ thành điểm đến lý tưởng cho du khách khi vượt đèo Hải Vân.

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài văn mẫu hay nhất phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh - Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thăm di tích đền Trần Thái Bình, miền ký ức về triều đại thủa vàng son

Đền Trần, Tam Đường, Hưng Hà, Thái Bình chính là công trình ghi lại dấu ấn lịch sử của triều đại nhà Trần, triều đại một thủa vàng son rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Hình tượng rồng trong âm nhạc dân tộc

Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.

Các vị vua thường làm gì vào mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Giấc mơ rồng Huế

Tết Nguyên đán 2024 là mở đầu của năm Giáp Thìn. Ước vọng cho năm mới thường là một giấc mơ. Nếu có chăng một giấc mơ cho Huế trong năm Thìn, thì có thể gọi tên là 'Giấc mơ Rồng Huế'!

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Chặt tận gốc cơ chế xin - cho

Chủ trì hội nghị lần thứ 2 Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM vào sáng 3-2,

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Tiết Đông chí 2023 là ngày nào và cần lưu ý điều gì?

Theo lịch pháp nông nghiệp phương Đông cổ đại, tiết Đông chí hay tết Đông chí là một trong 24 tiết khí của năm, khởi đầu từ điểm giữa của mùa đông.

Tái hiện lại không gian Tuồng truyền thống trên phố cổ Hà Nội

Không gian văn hóa 50 Đào Duy Từ thuộc khu phố cổ Hà Nội, nơi đây khi xưa thời Pháp thuộc từng là nền cũ của rạp hát Sán Nhân Đài (sau đổi tên là Lạc Việt rồi Hiệp Thành).

Giá trị tư tưởng nghệ thuật và thể loại trong văn học Lý – Trần

Cả hai triều đại Lý- Trần, Phật giáo đã trở tôn giáo ưa chuộng nhất. Lúc bấy giờ cả nước từ vua quan đến thứ dân đều quy y theo Phật, giữ gìn giới luật, tu trì thiền định. Bởi thâm nhập giáo lý Phật Đà qua chính sách an dân trị quốc nên các vua Lý- Trần đã chinh phục được bao con tim và khối óc của con người bằng đức trị thay pháp trị.

Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

Để tôn vinh nét đẹp làng nghề lụa Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội), quảng bá sản phẩm lụa Vạn Phúc, thúc đẩy du lịch, thương mại, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023.

Phục dựng di tích phải kế thừa truyền thống

Trải qua thời gian dài, nhiều di tích đã xuống cấp nghiêm trọng, thậm chí biến mất. Hiện các địa phương mong muốn phục dựng những di tích đình, chùa… nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Tuy nhiên, với nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo, phục dựng và đã được xếp hạng, nhưng giới chuyên gia cho rằng di tích đó không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc theo lối truyền thống. Về vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn hóa TPHCM.

Thú chơi lan

Hoa lan là loài hoa có vẻ đẹp sang trọng và quý phái, từ lâu đã trở thành thú chơi của bậc vương giả. 'Vua chơi lan, quan chơi trà', thú vui xưa chỉ dành riêng cho tầng lớp vua quan, quý tộc, nhưng những năm gần đây, người chơi lan ngày càng nhiều và đã bình dân hơn thú chơi này.