Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường - Một vùng cẩm tú

'Quê em Vĩnh Tường biển lúa mênh mông, dâu xanh bát ngát, bên sông Hồng Hà. Ngọt ngào câu hát dân ca, xôn xao nỗi nhớ, nhớ về quê em. Một miền huyền thoại thi ca, chưa xa đã nhớ, quê em Vĩnh Tường'... Những ca từ mượt mà mở đầu bài hát 'Vĩnh Tường quê em' của tác giả Lê Xuân Thủy đã gợi nhớ da diết về một vùng quê văn hiến trù phú bên bờ bắc sông Hồng.

Chiêm ngưỡng những vật chứng cổ xưa nhất của thời đại Hùng Vương

Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại 2.000-1.500 năm TCN, là giai đoạn xa xưa nhất của thời đại Hùng Vương. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia để ngắm những vật chứng quý giá của thời kỳ này.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Bảo vật quốc gia thời đại Hùng Vương trên đất Tổ

Đất cội nguồn phát tích dân tộc Việt, Phú Thọ hiện có bốn bảo vật quốc gia thời đại Hùng Vương, gồm: Tượng Mẫu Âu Cơ, Trống đồng Đền Hùng, Bộ khóa lưng bằng đồng và Sưu tập Nha Chương. Đây là những di sản vật thể đặc biệt quý hiếm, lắng đọng giá trị văn hóa, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước của cha ông.

Các di chỉ làng cổ thời đại Kim khí

Các di chỉ làng cổ thời đại Kim khí tại Tuyên Quang.

Cận cảnh Danh thắng quốc gia lèn Hai Vai bị doanh nghiệp xâm hại

Quá trình thi công đường điện 500KV, Công ty TNHH Trung Việt Hưng đã múc đất đá trái phép tại chân di tích lèn Hai Vai (huyện Diễn Châu, Nghệ An).

Cận cảnh danh thắng quốc gia Lèn Hai Vai bị 'đào nhầm' hàng trăm khối đất đá

Được xếp hạng di tích lịch sử, danh thắng quốc gia, tuy nhiên nhiều năm qua, Lèn Hai Vai (Nghệ An) bị lãng quên, gần đây còn bị 'đào nhầm' hàng trăm khối đất đá.

Đề nghị phạt nặng doanh nghiệp xâm hại di tích quốc gia

Doanh nghiệp múc đất đá trái phép tại chân lèn Hai Vai, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia này.

Đề nghị xử phạt Công ty TNHH Trung Việt Hưng ở Nghệ An

Công ty Trung Việt Hưng bị đề nghị xử phạt vì múc đất đá trái phép tại di tích lèn Hai Vai (huyện Diễn Châu, Nghệ An).

Đề nghị xử phạt công ty xâm hại di tích Quốc gia

Lèn Hai Vai thuộc xã Minh Châu, huyện Diễn Châu (Nghệ An) có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là Di tích lịch sử - danh thắng cấp Quốc gia năm 1994. Tuy nhiên thời gian gần đây, vì buông lỏng quản lý dẫn đến bị xâm hại làm ảnh hưởng đến cảnh quan, mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường tại khu vực di tích này…

Đề xuất phạt 180 triệu đồng đối với doanh nghiệp xâm phạm di tích quốc gia

Một công ty đã có hành vi múc đất đá trái phép tại di tích quốc gia Lèn Hai Vai; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích với khối lượng đào múc trên 50m3.

Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào: Tưởng nhớ công lao của Đốc tướng Đoàn Nhữ Hài và quân binh thời Trần

Nằm ở ngã ba sông, nơi hợp lưu của dòng Nậm Nơn và Nậm Mộ để hình thành nên dòng sông Cả kỳ vĩ bồi đắp cho vùng hạ du, đền Vạn - Cửa Rào được xem là ngôi đền linh thiêng nhất miền Tây xứ Nghệ. Sáng 1/3 (20 tháng Giêng), người dân muôn phương đã nô nức dự Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Tuyên Quang thời Tiền sử - Sơ sử

Tuyên Quang là một vùng đất cổ. Những cuộc điều tra và khai quật khảo cổ ở đây cho thấy có một số lượng lớn các di tích và di vật phân bố dọc theo dòng chảy của sông Chảy, sông Gâm, sông Phó Đáy mà trục trung tâm của nó là sông Lô.

Phú Thọ: Tổ chức Lễ công bố Bảo vật quốc gia và Di sản văn hóa

Tối 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận: Bảo vật quốc gia - Bộ sưu tập Nha Chương; Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống - Nghề làm bánh chưng, bánh dày của huyện Cẩm Khê, thành phố Việt Trì, huyện Tam Nông và vinh danh Nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV, năm 2023.

Phú Thọ tổ chức Lễ công bố Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha Chương'

Ngày 23/11, Phú Thọ long trọng tổ chức Lễ công bố Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha Chương', Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm bánh chưng, bánh giầy' và vinh danh nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV. Sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam năm 2023.

Phú Thọ: Công bố bảo vật và di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Phú Thọ công bố bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập nha chương' và di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm bánh chưng, bánh giầy', tối 23/11.

Phú Thọ: Công bố thêm 2 bảo vật quốc gia

Tối 23/11, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã công bố các quyết định công nhận Bảo vật quốc gia gồm: 'Bộ sưu tập Nha Chương' và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống làm bánh chưng, bánh giầy của các huyện Cẩm Khê, Tam Nông và TP. Việt Trì.

'Bộ sưu tập Nha chương' được công nhận là Bảo vật quốc gia

Tối 23/11, tỉnh Phú Thọ tổ chức công bố Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha chương'; Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm bánh chưng, bánh giầy' và vinh danh nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV.

Lễ công bố Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha chương' và Di sản văn hóa 'Nghề làm bánh chưng, bánh giầy'

Tối 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận: Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha Chương'; Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống - Nghề làm bánh chưng, bánh giầy của huyện Cẩm Khê, TP Việt Trì, huyện Tam Nông và vinh danh Nghệ nhân Hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV, năm 2023.

Phú Thọ tích cực bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa

Tối 23/11, tỉnh Phú Thọ tổ chức công bố Bảo vật quốc gia 'Bộ sưu tập Nha chương', Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề làm bánh chưng, bánh giầy' và vinh danh nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ lần thứ IV - năm 2023.

Bảo tồn các hiện vật thuộc di chỉ khảo cổ Lũng Hòa, thời văn hóa Phùng Nguyên

Di chỉ khảo cổ Lũng Hòa thuộc thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, được các nhà khoa học khai quật đã thu về nhiều hiện vật quan trọng. Đây là nguồn tư liệu quý để tìm hiểu về cuộc sống và xã hội của cư dân Lũng Hòa cách đây 3.500 - 4.000 năm.

Bảo tồn các hiện vật thuộc di chỉ khảo cổ Lũng Hòa

Di chỉ Lũng Hòa nằm trên một khu đất cao trồng hoa màu, thuộc cánh đồng Đầu, thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường. Các nhà khoa học đã nhiều lần tiến hành khai quật và thám sát di tích này, thu được nhiều hiện vật quan trọng. Đây là nguồn tư liệu quý để tìm hiểu về cuộc sống và xã hội của cư dân Lũng Hòa cách đây 3.500 - 4.000 năm. Hiện nay, các hiện vật đã khai quật được lưu trữ, bảo vệ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh.

Tam Tinh Đôi - Nền văn hóa cổ đại nhiều bí ẩn của Trung Quốc

Những di vật khảo cổ liên quan nền văn hóa cổ đại Tam Tinh Đôi của Trung Quốc đến nay vẫn còn ẩn chứa những bí mật chưa được giải mã một cách đầy đủ.

Bí ẩn bảo vật Quốc gia 700 năm tuổi

Cách Đền Hùng chỉ vài km, một Bảo vật Quốc gia quý hiếm được người dân lưu giữ, bảo quản nguyên vẹn qua 700 năm từ thời Trần. Cổ vật độc nhất vô nhị được chế tác từ nhiều phiến đá xanh có nhiều họa tiết chạm khắc tinh xảo chứa những thông điệp bí ẩn.

Độc đáo 2 ngôi mộ cổ hàng nghìn năm tuổi được trưng bày tại Bảo tàng Hùng Vương

Hai ngôi mộ cổ được tìm thấy ở di chỉ xóm Dền, cách Đền Hùng khoảng 5km. Khi đưa 2 bộ xương người về trưng bày tại đây, người ta phải đưa cả khối đất ở khu vực này và luôn luôn được bảo quản trong môi trường lạnh.

Bảo tàng và Thư viện quốc gia Anh giới thiệu tư liệu về Việt Nam

Ngày 30/3, tại sự kiện Khám phá Việt Nam được tổ chức ở phòng tranh D-Contemporary thuộc trung tâm London, Bảo tàng quốc gia và Thư viện quốc gia Anh đã chia sẻ những tư liệu về văn hóa Việt Nam cũng như lịch sử lâu đời về mối quan hệ giữa hai nước.

Phát lộ nhiều hiện vật quý ở di tích đồi Đồng Dâu

Di chỉ đồi Đồng Dâu được điều tra thám sát lần đầu tiên vào tháng 12/1965 do nhà khảo cổ Nguyễn Hữu Vượng chủ trì.

Hà Nội: Phát hiện nhiều di vật tại đồi Đồng Dâu cách ngày nay khoảng 3.800 - 3.000 năm

Kết quả khai quật di tích đồi Đồng Dâu tháng 1/2023 của Bảo tàng Hà Nội và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cho thấy các di vật đá, đồng và gốm tại đây có niên đại cách ngày nay khoảng 3800 - 3000 năm.

Phát hiện nhiều di vật tại di tích đồi Đồng Dâu niên đại khoảng 3.800 - 3.000 năm

Diện tích khai quật không lớn nhưng các nhà khai quật đã thu được một số lượng di vật khá đa dạng bằng đá, đồng.

Phát hiện nhiều di vật chứng minh sự phát triển trong thời đại kim khí ở Hà Nội

Ngày 12-3, Bảo tàng Hà Nội thông báo về kết quả khai quật di chỉ khảo cổ đồi Đồng Dâu (thôn Đoài, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì). Đây là lần thứ 5 di chỉ được tiến hành khai quật (kể từ năm 1965) nhằm làm rõ thêm những tính chất của khu vực.

Vĩnh Phúc đầu Xuân hướng về nguồn cội: Khi nào 'Dư án công viên Đồng Đậu' thành điểm du lịch văn hóa tâm linh? (Bài 2)

'Dự án Công viên Đồng Đậu' –biến nơi đây thành điểm du lịch văn hóa tâm linh từng ấp ủ từ lâu, đã trải qua nhiều thế hệ lãnh đạo của huyện Yên Lạc và tỉnh Vĩnh Phúc, sau khi tái lập tỉnh năm 1997 đến nay đã 26 năm nhưng vẫn chỉ ở 'trên giấy' chưa thành hiện thực ?

Thấy gì trong hang núi đá Phứng Quyền, hang Khoài ở huyện Mai Châu?

Rừng cây nhiệt đới quanh năm đầy hoa trái, cây củ, cũng là nơi sinh sống của nhiều loài chim muông, người nguyên thủy có thể khai thác nguồn lương thực, thực phẩm của thiên nhiên. Chính vì vậy, từ rất sớm, Mai Châu được con người biết tới và khai thác. Trong môi trường thiên nhiên đa dạng, phức tạp, con người đã sinh sống và không ngừng phát triển. Vết tích cuộc sống của họ qua bao đổi thay của môi trường, của xã hội vẫn được giữ gìn nguyên vẹn trong lòng đất. Những người làm công tác khảo cổ với tấm lòng trân trọng quá khứ của dân tộc đã về huyện Mai Châu, làm sống lại thuở ban đầu của con người trên đất Mai Châu.

Vì sao người Mường lấy tên một vì sao đặt tên cho bộ lịch Thẻ tre cổ ?

Tháng 7/2022, tỉnh Hòa Bình đón mừng di sản Lịch thẻ tre khaw Doi (khao Roi) - sao Roi được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là niềm vui lớn không chỉ của người Mường mà là của người Việt cổ, của dân tộc Việt Nam, vì đây là tri thức dân gian đặc sắc từ thời xa xưa còn được người Mường lưu giữ và ứng dụng phục vụ đời sống cho đến ngày nay.

Nơi lưu giữ giá trị lịch sử vùng Đất Tổ

Trong hành trình về với nguồn cội, du khách không thể bỏ qua điểm dừng chân thú vị bên núi Nghĩa Lĩnh, đó là Bảo tàng Hùng Vương - nơi lưu giữ hàng nghìn tài liệu, hiện vật gốc quý hiếm, tái hiện rõ nét cuộc sống, sinh hoạt của người Việt từ thời nguyên thủy đến thời đại Hùng Vương cùng Nhà nước Văn Lang xưa.

Bảo vật Quốc gia thời đại Hùng Vương

PTĐT - Bảo vật Quốc gia là những hiện vật, nhóm hiện vật mang tính độc bản, hình thức độc đáo, có giá trị tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học…

Soi đồ gốm 4.000 tuổi của cư dân Bắc Bộ cuối thời đồ đá

Đồ gốm Phùng Nguyên có kiểu dáng phong phú, hoa văn tinh tế, đã đạt đến trình độ phát triển với việc sử dụng bàn xoay.

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cấp phép khai quật khảo cổ Gò Chè

Thông tin từ Bảo tàng Hùng Vương cho biết, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2500/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Hùng Vương, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại địa điểm Gò Chè thuộc xã Dân Quyền, huyện Tam Nông.