Ngư dân Đà Nẵng kiên cường bám biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Không ngại ngần vượt qua sóng gió, hiểm nguy, những con tàu của ngư dân thành phố Đà Nẵng ngược xuôi trên biển, vừa làm kinh tế, vừa trở thành cánh tay nối dài cho BĐBP bảo vệ chủ quyền, biển đảo của Tổ quốc. Tình yêu với biển, đảo, với Tổ quốc đã trở thành động lực để sau mỗi chuyến lênh đênh trên biển, trở về đất liền được vài ngày, ý chí của những con người vốn quen 'ăn sóng, nói gió' lại thôi thúc họ tiếp tục rẽ sóng, giong buồm ra khơi.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên.

Đưa điện ra quần đảo Trường Sa

Giữa trùng khơi mênh mông, những điểm đảo trên quần đảo Trường Sa đã và đang từng ngày đủ đầy hơn nguồn điện để thắp sáng. Cuộc sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ, Nhân dân trên các đảo ngày một tốt hơn, xóa dần khoảng cách giữa đất liền và biển đảo.

Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 2: Những hòn ngọc giữa trùng khơi

Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên. Mùa khô không có mưa, nhưng nhiều đảo quanh năm cây xanh tốt và còn trồng được rau xanh.

Cờ Tổ quốc trên những con tàu xa bờ

Vượt trùng khơi hàng trăm hải lý, bà con ngư dân luôn mang theo hình ảnh của Tổ quốc bên mình, đó là lá cờ đỏ sao vàng.

Bạch Long Vĩ – nơi căng tràn sức trẻ tình nguyện, sáng tạo của thanh niên

Ở nơi đầu sóng ngọn gió, xa nhất Vịnh Bắc bộ, đảo Thanh niên Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) ngày càng vững vàng phát triển xanh tươi. Đây không chỉ là điểm đến ý nghĩa khơi dậy tình yêu, niềm tự hào về chủ quyền biển đảo quê hương, còn là nơi chỉ dấu của tinh thần xung kích tình nguyện, sáng tạo và nhiệt huyết tuổi trẻ.

Ngắm vầng dương trên đảo Hòn Khoai

Hòn Khoai là cụm đảo nằm ngoài khơi của biển Ðông, thuộc địa phận xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển. Ðảo có cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, nhất là ở thời điểm bình minh và hoàng hôn.

Biển có vững, bờ mới yên - Bài cuối: Quân - dân nghĩa tình

'Trường Sa vì Tổ quốc', 'Cả nước vì Trường Sa', những tiếng hô đồng thanh vang vọng giữa trùng khơi khi tàu rời cảng Trường Sa đã nói lên phần nào sự gắn bó máu thịt của tình quân - dân. Nghĩa tình ấy chính là sức mạnh để Trường Sa, vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, luôn luôn vững vàng nơi đầu sóng ngọn gió.

Lan tỏa nghĩa tình dân - quân tại huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/9

Đoàn công tác số 18 vừa thực hiện chuyến công tác thăm hỏi, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa, cũng như các cán bộ, chiến sĩ tại Nhà giàn DK1/9.

Nhà giàn DK1 vững vàng nơi đầu sóng

Nhà giàn DK1 là Cụm dịch vụ kinh tế - khoa học kỹ thuật được xây dựng dưới dạng nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam đất nước, cách đất liền khoảng 250 - 350 hải lý. Được ví như những cột mốc chủ quyền trên biển, các nhà giàn đang được những người lính hải quân ngày đêm canh giữ. Hãy cùng phóng viên THQHVN chiêm ngưỡng nhà giàn và khám phá đời sống của những người lính nơi đây.

Người dẫn đội tàu xứ Nghệ vươn khơi ra Hoàng Sa

Ngư dân Phan Văn Hải xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An là người đầu tiên dẫn dắt đội tàu của xứ Nghệ vươn khơi tít tận ngư trường Hoàng Sa, vững ý chí giữ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Mô hình 'vườn, chuồng' giữa trùng khơi Trường Sa

Trên các đảo chìm, nổi của huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1, những vườn rau xanh, chuồng chăn nuôi được chiến sỹ và người dân chăm chút, đã tự cung cấp 100% nhu cầu rau xanh và một phần thực phẩm.

Đẹp ngất ngây màu nước biển Trường Sa

Bất cứ ai từng đến huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, đều ngất ngây với màu nước biển giữa trùng khơi và quanh các đảo nơi đầu sóng ngọn gió.

Ngày thường nơi nhà giàn DK1

Nhà giàn DK1 là Cụm dịch vụ kinh tế - khoa học kỹ thuật được bắt đầu xây dựng từ năm 1989 dưới dạng các nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam đất nước, cách đất liền khoảng 250 - 350 hải lý. Hiện nay, 15 nhà giàn DK1 thuộc các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu và Cà Mau. Cụm bãi cạn: Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đường, Tư Chính, Ba Kè, Cà Mau… được ví như những

Nghĩa tình Trường Sa - Bài 1: Hạnh ngộ giữa trùng khơi

'Bố mất 4 ngày, mẹ sinh tôi. Mẹ kể, bố bảo đi Trường Sa công tác ráng về kịp để cùng đón tôi chào đời. Vậy mà, bố đi, đi mãi… dẫu khi đó đất nước hòa bình rồi', đứng trên boong tàu KN 290 đang hướng về Trường Sa, chị Trần Thị Liên nghẹn giọng. Mãi tới hôm nay, khi 47 tuổi, chị mới lần đầu được đến nơi bố chị - liệt sĩ Trần Quang Triết hòa vào lòng biển.

Nâng niu bóng hình đất nước ở Trường Sa

Món quà đặc biệt nhất đối với bất kỳ ai từng đến Trường Sa là được mang về từ biển một lá cờ Tổ quốc.

Điểm tựa giữa sóng gió Trường Sa

Giữa trùng khơi sóng biển, Bệnh xá Đảo Nam Yết - hòn đảo phía Đông Bắc của huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa như một điểm tựa vững chắc, chăm sóc sức khỏe cho quân - dân nơi đây, cũng như ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 13-5

Ngại ngần tiếp cận vốn hỗ trợ, ưu đãi; Nghị quyết 98 đem lại hiệu quả thiết thực; Trọn vẹn nghĩa tình TP HCM - Trường Sa; Nỗi lo về hàng cứu trợ ở Dải Gaza… là những thông tin chính trên báo in Người Lao Động số ra ngày 13-5.

Hồng Diễm: 'Vai diễn nào của tôi cũng khiến khán giả ức chế'

Hồng Diễm thú nhận vai diễn nào của mình cũng khiến khán giả ức chế. Đó là lý do nữ diễn viên không bất ngờ trước phản ứng tiêu cực của người xem.

Sóng đỏ trời xanh cửa bể

Sông Hồng trằn mình trôi qua thời gian và lịch sử, không chỉ bồi tụ nên địa lý, mà còn là ngọn nguồn văn hóa và những sức mạnh tiềm ẩn không thể cắt nghĩa hết được của những người dân áo vải nơi xứ sở này.

Chủ tàu kể lại giây phút đạp sóng cứu 3 ngư dân về từ 'cõi chết'

Dù biết đương đầu với hiểm nguy nhưng khi nhận tin ngư dân gặp nạn, một chủ tàu cá ở Quảng Bình không hề do dự, tức tốc tìm đến khu vực Vịnh Bắc Bộ với hy vọng cứu được bất cứ ai còn sống sót.

Đỏ mắt ngóng tin người thân gặp nạn giữa trùng khơi

Chờ đợi, hy vọng dù là nhỏ nhất cho sự sống của người thân đang mất tích trên biển, những người vợ, người con, xóm giềng cầu nguyện và khóc đến đỏ hoe đôi mắt.

Những loài cây đặc hữu ở Trường Sa

Đến với quần đảo Trường Sa, vùng hải đảo máu thịt của Tổ quốc, là đến với những điều kỳ diệu. Nơi đây, lớp lớp cha ông đã dùng máu xương để khẳng định, gìn giữ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của đất nước. Nối tiếp ý chí ấy, quân và dân Trường Sa hôm nay luôn kề vai, chung sức để bảo vệ, dựng xây vùng biển đảo vững mạnh, giàu đẹp, trường tồn.

Điểm tựa giữa sóng gió Trường Sa

Giữa trùng khơi sóng biển, Bệnh xá Đảo Nam Yết-hòn đảo phía Đông Bắc của huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa như một điểm tựa vững chắc, chăm lo sức khỏe cho quân dân nơi đây, cũng như ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển.

Xúc động lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Trong chuyến thăm quân và dân tại huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), Đoàn công tác số 10 đã tổ chức lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trên tàu 571 tại vùng biển gần đảo Gạc Ma, Cô Lin.

Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

Ngư dân vùng biển Việt Nam nói chung, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nói riêng có văn hóa tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) nhằm cảm tạ và cầu mong cho người dân huyện đảo bình an trước sóng gió trùng khơi, khai thác được nhiều sản vật từ biển. Cũng vì vậy mà ở đảo Lý Sơn đang có hàng chục lăng mộ thờ cá Ông.

Điểm tựa của ngư dân giữa trùng khơi

Các đảo trên huyện đảo Trường Sa của Việt Nam từ lâu đã trở thành điểm tựa vừa giúp ngư dân vươn khơi, bám biển khai thác, đánh bắt thủy sản, vừa góp phần bảo vệ và khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo thân yêu của Tổ quốc. Trong số đó, Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá trên đảo Đá Tây đã trở thành địa chỉ tin cậy, là hậu phương vững chắc đối với ngư dân.

Trường Sa: Chuyến tác nghiệp hạnh phúc!

Tham gia Đoàn công tác số 6/2024 thăm quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK-I, các phóng viên báo chí đã có một tuần trải nghiệm, tác nghiệp vất vả nhưng hạnh phúc giữa trùng khơi sóng vỗ...

Mang trái tim đất liền đến với Trường Sa - Kỳ 3: Đảo xanh Song Tử Tây

Bốn giờ sáng, chúng tôi lên boong, tàu chầm chậm tiếp cận đảo Song Tử Tây. Trong tờ mờ sương, đảo hiện ra dưới ánh trăng thượng huyền lá lúa. Ánh đèn của ngọn hải đăng đang nhấp nháy, báo hiệu cuộc sống bình yên của cư dân trên đảo. Rồi bình minh, Song Tử Tây hiện lên trong nắng một đô thị xanh, rất đẹp giữa trùng khơi sóng vỗ.

Tủ thuốc y tế - thêm điểm tựa sức khỏe cho ngư dân giữa trùng khơi

Các tủ thuốc y tế được thiết kế để có thể dễ dàng gắn cố định trên tàu, mỗi tủ có đầy đủ các loại thuốc điều trị các bệnh thường gặp và các dụng cụ sơ cứu khẩn cấp...

Mang trái tim đất liền đến với Trường Sa - Kỳ 1: Những chuyến tàu nặng tình yêu Tổ quốc

Đầu tháng 4/2024, Báo Thừa Thiên Huế có dịp cùng đoàn công tác đến với Quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. Giữa trùng khơi sóng vỗ, giữa tất bật cuộc lữ hành và cùng đoàn công tác thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân nơi đảo xa, những dòng ghi chép nóng hổi của Báo đã kịp gửi về đất liền.

Nghề 'cược với tử thần'

Nếu hỏi ngư dân nghề nào nguy hiểm nhất lúc vươn khơi thì chắc có lẽ 100% đều nói là nghề lặn. Nhiều người ví nghề lặn biển như 'ăn cơm dương gian, làm việc âm phủ' phần nào đã nói lên sự nguy hiểm của nghề này.

Xúc động tình cảm cô trò ở ngôi trường giữa muôn trùng khơi

Dù còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng tình yêu với nghề, yêu học sinh là động lực để các cô gắn bó với trò, với đảo tiền tiêu. Tiếng sóng vỗ bờ đá không át được tiếng cười, tiếng ê a con chữ của những đứa trẻ nơi đây.

Cụm Thi đua số 5 - Tỉnh đoàn Nghệ An và Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh Đồng Nai thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ tại Đảo Mắt

Ngày 31/3, Cụm Thi đua số 5 - Tỉnh đoàn Nghệ An phối hợp với Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh Đồng Nai tổ chức chương trình thăm, tặng quà chiến sĩ công tác tại Đảo Mắt, Nghệ An.

'Gieo chữ' nơi đầu sóng

Trách nhiệm, tấm lòng của người thầy, là 'chìa khóa' mở ra những điều kỳ diệu, để mầm xanh trên quần đảo Trường Sa lớn lên khỏe mạnh. Để những hòn đảo nơi xa xôi ấy yên bình giữa bốn bề sóng vỗ.

Thơ Phùng Sơn: Biển nhớ

Những cảm xúc dạt dào như con sóng được tác giả Phùng Sơn thể hiện trong bài thơ 'Biển nhớ'. Trước mênh mông của biển, sóng vô tình vỗ bờ rồi lại mải miết trôi xa, để lại một nỗi ngóng trông, mong chờ, nhung nhớ...

Chuyện về 'Lá thư DK' trên biển

Ngay trong những ngày đầu của năm 2024, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 2 trên chuyến tàu Trường Sa 04 đến thăm, tặng quà, chúc Tết các chiến sĩ nhà giàn DK1. Trong chuyến hải trình đặc biệt ấy, ca khúc 'Lá thư DK' đã được vang lên lần đầu tiên trên nhà giàn DK1/10 với khán giả là những cán bộ, chiến sĩ nhà giàn.

Để Trường Sa thêm xanh

Giữa trùng khơi bốn bề sóng vỗ, là màu xanh mướt mắt của những cây bàng vuông, cây phong ba, cây tra... làm dịu đi cái khắc nghiệt của nắng, gió. Mỗi cây trên đảo gắn với một phần đời cán bộ chiến sĩ; lớn lên bằng trách nhiệm và yêu thương của những người lính trên quần đảo Trường Sa.

'Cây phong ba' nở hoa trên ngọn sóng

Nhắc tới Đại úy, Thạc sĩ, bác sĩ Lã Văn Tuấn, Bệnh xá trưởng Bệnh xá đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo luôn ví anh là 'cây phong ba nở hoa trên ngọn sóng', dành cho anh những tình cảm quý mến và trân trọng bởi ý chí, nghị lực kiên cường, ngày đêm bám biển, bám đảo, trụ vững nơi đầu sóng ngọn gió chăm sóc sức khỏe bộ đội và nhân dân.

Đổi thay ở huyện đảo Phú Quý

Đảo Phú Quý nằm cách thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận khoảng 56 hải lý (120km). Huyện đảo có 3 xã là Tam Thanh, Ngũ Phụng và Long Hải, diện tích khoảng 18 km2 bao quanh đảo, dân số đến cuối năm 2023 là khoảng 29 ngàn người.

36 năm Gạc Ma: Không một ai bị lãng quên

36 năm trước, vào ngày 14/3/1988, tại các bãi đá Cô Lin - Len Đao - Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu tới hơi thở cuối cùng để bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên vùng biển quê hương.

Những mái chèo giữa trùng khơi

'Dạy mầm non, chúng tôi dạy cả múa và hát. Môn tiếng Anh chúng tôi dạy được, riêng múa hát thì phải cố gắng vì mình là đàn ông, chân tay vụng về. Các em ngoài này hát hay lắm, hay hơn các thầy.

36 năm sự kiện Gạc Ma - Bài 2: Ký ức không phai

Đã 36 năm trôi qua nhưng những ký ức bi tráng của người dân Việt Nam về những người con quả cảm, lấy thân mình hy sinh cho mảnh đất thiêng của Tổ quốc giữa trùng khơi vẫn còn nguyên vẹn. Tinh thần chiến đấu của 64 liệt sĩ Gạc Ma là một nốt son trong lịch sử dân tộc mà thế hệ hôm nay và mai sau phải khắc cốt ghi tâm.

Chị Đẹp Phương Vy, Diệu Nhi, Phương Anh Đào đồng loạt trải lòng về hành trình 'Lan tỏa khí chất'

Phương Vy, Diệu Nhi hay Phương Anh Đào là các Chị Đẹp đã có nhiều thành công và tạo ra những 'cú hích' mới trong sự nghiệp. Nhưng có lẽ, ít ai biết được 'sau ánh hào quang' là những khó khăn, sóng gió mà họ phải vượt qua để luôn giữ vững khí chất và tỏa sáng.