Đầu tư 11 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đền Cậy (Bình Giang)

Theo UBND xã Long Xuyên (Bình Giang), từ tháng 5/2024, di tích đền Cậy trên địa bàn xã bắt đầu được tu bổ, tôn tạo.

Lễ hội du nhập và những trăn trở

Đối với người Việt, lễ hội đã trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa tiêu biểu từ ngàn đời. Nhưng gần đây, nhìn vào thực trạng tổ chức lễ hội, nhiều người không khỏi trăn trở, lo lắng. Một trong những vấn đề đáng bàn là tình trạng 'bụt chùa nhà không thiêng', thờ ơ với lễ hội truyền thống, nhưng lại sùng bái thái quá lễ hội ngoại nhập trong giới trẻ.

Liên đoàn Lao động tỉnh tặng 30 suất quà cho học sinh nghèo hiếu học

Ngày 30/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức gặp mặt, tặng quà cho con công nhân, viên chức, người lao động (CNVCNLĐ) hoàn cảnh khó khăn, đạt thành tích cao trong học tập nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Nghệ An: Góp phần lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc

Đồng thầy Trần Thị Hoài sinh ra và lớn lên ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, nơi hội tụ lan tỏa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Từ khi còn trẻ, cô đã được tiếp xúc và tìm hiểu về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.

Bất lực với loạt ảnh chó mèo báo đời ngồi lên cả bàn thờ

Bắt gặp thú cưng của mình đang ngồi chiễm chệ trên bàn thờ, những 'con sen' chỉ biết bất lực thở dài.

Trao bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho cây Muỗm hơn 350 năm tuổi ở Hà Nam

Cây Muỗm hơn 350 năm tuổi, nằm trong khuôn viên đình Ngò, thôn 1 Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam.

Thăm đền An Sinh nơi quê gốc nhà Trần ở Đông Triều

Đền An Sinh không chỉ là nơi thờ các vị vua và danh tướng nhà Trần mà còn ghi dấu những trầm tích lịch sử, văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều - một phần cấu thành quan trọng trong Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Hát Văn - nghệ thuật độc đáo trong văn hóa Việt | Văn hóa và sự kiện | 25/05/2024

Hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tọa lạc trên một bãi đá nổi giữa đầm Thị Nại, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, tháp Thầy Bói có nhiều giả thuyết về nguồn gốc, thời gian xây dựng, tuy nhiên vẫn chưa ai xác định được cụ thể. TP. Quy Nhơn vừa đề xuất cải tạo, nâng cấp tháp gắn với cảnh quan khu vực xung quanh để tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh tại đây.

Chùa Bối Khê và truyền thuyết về ngôi chùa

Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).

Bình Định: Chi hơn 3,1 tỷ đồng cải tạo nâng cấp tháp Thầy Bói

Tháp Thầy Bói tọa lạc giữa khu đầm có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sẽ được cải tạo, nâng cấp hình thành sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Bình Định.

Đề xuất hơn 3 tỷ đồng 'lên đời' tháp Thầy Bói

Ngày 23/5, UBND TP. Quy Nhơn, Bình Định cho biết đã có tờ trình xin ý kiến Ban Thường vụ Thành ủy Quy Nhơn về dự án cải tạo, nâng cấp tháp Thầy Bói ở đầm Thị Nại. Dự kiến tổng mức đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp tháp Thầy Bói hơn 3 tỷ đồng.

Lào Cai: Linh thiêng ngôi đền cổ thờ Đức Thánh Trần

Có lịch sử hàng trăm năm thờ Đức Thánh Trần, di tích lịch sử đền Đồng Ân (xã Thái Niên, Bảo Thắng, Lào Cai) là nơi tâm linh luôn được người dân trân quý, tôn thờ

Độc đáo lễ hội vật cầu nước làng Vân, tỉnh Bắc Giang

Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm một lần tại làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Lễ hội thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại. Trước đó vào năm 2022 lễ hội vật cầu nước làng Vân đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh niên đóng khố tắm bùn tranh cầu trong lễ hội làng Vân

Lễ hội vật cầu bùn làng Vân (huyện Việt Yên, Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng thờ Thần Mặt Trời, mang đặc trưng văn hóa lúa nước, thể hiện niềm khao khát của cư dân nông nghiệp.

Bình Lục - ngôi đình cổ ở Châu Thành

Sau mấy trăm năm tồn tại và phát triển, đình Bình Lục, ngôi đình cổ nép dưới gốc sộp già ở xã Phước Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Long An vẫn là nơi thờ cúng, tín ngưỡng của người dân, điểm sinh hoạt của cộng đồng dân cư; đồng thời là biểu trưng của lòng yêu nước, thể hiện lòng tri ân đối với sự hy sinh của thế hệ cha anh.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ, nơi từng là cơ sở cách mạng đầu tiên của Nam Định

Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Độc nhất vô nhị với lễ hội trai tráng mặc khố vật cầu nước ở làng Vân

Cứ sau bốn năm mới được tổ chức một lần, Lễ hội vật cầu nước (còn gọi là vật cầu bùn) làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại.

Diệu Hương đóng vai San trong 'Hoa hồng trên ngực trái' bây giờ ra sao?

Mới đây, Diệu Hương chia sẻ hình ảnh ngôi nhà của mình tại Mỹ. Ai cũng phải xuýt xoa về cơ ngơi của mỹ nhân quê Nam Định, đặc biệt là khu vườn rất nhiều loài hoa xinh. Chính chủ nhân cũng mê mẩn ngắm nhìn chúng mỗi ngày.

Tặng tủ thờ cho gia đình liệt sĩ

Sáng 19-5, Chủ tịch UBND huyện Xuân Lộc Nguyễn Thị Cát Tiên đến thăm, tặng tủ thờ cho gia đình bà Nguyễn Thị Hương, ngụ ấp 6, xã Xuân Bắc, là con gái đang thờ cúng liệt sĩ Nguyễn Văn Tịnh.

Bình dị hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân Cà Mau

Từ tình cảm đơn sơ, bình dị của người dân Cà Mau, tục thờ di ảnh Bác Hồ, tổ chức mâm cơm ấm cúng dâng Bác nhân ngày sinh, ngày mất của Người diễn ra một cách tự nhiên trong nhiều gia đình tại đây.

Báu vật của làng cổ Phù Kinh

Dù bão táp, lụt lội hay biến cố lịch sử, dân làng Phù Kinh vẫn bằng mọi cách lưu giữ 18 sắc phong của các vị vua triều Nguyễn ban tặng

Ngôi đền nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nam: Cửa hướng sông Hồng, quanh năm xanh mát

Đền Lảnh Giang ở xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thờ 3 vị tướng thời Hùng Vương và hai nhân vật lịch sử là Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung.

Những nơi thờ phụng Bác Hồ ở đồng bằng sông Cửu Long

Với tình cảm kính trọng và tri ân sâu sắc đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay sau khi hay tin Bác mất, cả nước nói chung, trong đó có nhiều địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng các Đền thờ, Phủ thờ và Khu tưởng niệm... để thờ phụng, tỏ lòng tôn kính Người.

Văn Thánh Huế - công trình có tuổi đời hơn 200 năm trên mảnh đất cố đô

Văn Thánh Huế là công trình đã có tuổi đời hơn 200 năm. Với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa lịch sử, nơi đây đã trở thành điểm đến tham quan yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với mảnh đất cố đô.

Mâm cơm kính dâng sinh nhật Bác của người dân Đất Mũi

Xuất phát từ tấm lòng nhớ thương Bác, người dân ở Cà Mau đã lập ban thờ, làm mâm cơm cúng Bác tại nhà.

Đồng bào Cơ Tu thờ ảnh Bác để nhớ lời Bác

Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ thiên tài, người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại- luôn sống mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam. Và tại một xã miền núi của thành phố Đà Nẵng, Bác Hồ còn được bà con nơi đây tôn kính thờ phụng để tưởng nhớ và tự nhắc nhở làm theo lời Bác dạy. Đó là mô hình 'Đồng bào Cơ Tu thờ ảnh Bác để nhớ lời Bác dạy' tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang.

Thành phố Yên Bái phát huy loại hình du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu

Thành phố Yên Bái là nơi chứa đựng nhiều di tích văn hóa tâm linh có từ nhiều thế kỷ với tín ngưỡng dân gian phong phú, đặc sắc, đặc biệt là tín ngưỡng thờ Mẫu với nhiều lễ hội, nghi lễ và lễ tục đẹp, góp phần tạo điểm nhấn bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở miền Bắc và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã có thời gian dài giao thoa và dung hợp với nhau. Tại Việt Nam, khi Phật giáo du nhập vào đã có một hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là một loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.

Biểu tượng lòng dân miền Nam với Bác

Trong kháng chiến chống Mỹ, đền thờ, phủ thờ Bác là 'pháo đài niềm tin', là biểu tượng lòng dân đối với Ðảng, với Bác Hồ, nhưng là cái gai trong mắt Mỹ - ngụy. Vì vậy, kẻ địch luôn tìm cách dẹp bỏ bằng những trận càn quét, bắn phá. Nhưng chúng bất lực trước tinh thần bám trụ, bảo vệ và kiên quyết đấu tranh của Nhân dân ta.

Đồng thầy Ngô Quang Đạo: Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ

Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.

Trẩy hội chùa Dâu, chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia

Bao đời này, lễ hội chùa Dâu được nhân dân phường Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cùng tham gia tổ chức với các nghi thức độc đáo, thể hiện đặc trưng tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp vùng Dâu. Năm nay, đến với lễ hội tổng Dâu, người dân, chính quyền địa phương và bà con Phật tử có thêm niềm vui khi chính thức đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu.

Chùa Hổ Sơn: dấu ấn văn hóa truyền thống nơi vùng đất 'Thiên bản lục kỳ'

Chùa Hổ Sơn là nơi thờ công chúa Huyền Trân, thuộc xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là Di tích lịch sử nơi vùng đất địa linh nhân kiệt...

Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.

Đồng thầy Phạm Ngọc Anh: Hành trình và tầm quan trọng của tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội hiện đại

Phạm Ngọc Anh bắt đầu hành trình của mình từ rất sớm, nhờ vào nền tảng gia đình có truyền thống theo đạo Mẫu. Năm 2002, Anh chính thức trở thành thanh đồng sau khi được thánh cho 'ăn lộc' và 'xuất phủ' tại đền Mỏ Hạt Linh Từ - đền Ông Hoàng Mười. Kể từ đó, Anh đã tham gia vào nhiều nghi lễ quan trọng và trở thành một phần không thể thiếu trong cộng đồng tâm linh địa phương.

Vì sao người xưa nói 'nghèo không lễ Phật'?

Từ xưa đến nay người ta luôn cầu nguyện Thần Phật để được giàu có. Mặc dù vậy, người xưa vẫn có câu: 'Người nghèo càng thờ Phật thì càng nghèo, người giàu càng thắp hương thì càng giàu'.

Miếu Bạch Dương

Dưới chân núi Mẹ có một ngôi miếu thờ thần dê trắng, gọi là miếu Bạch Dương. Bà nội bảo ngôi miếu này có từ bao giờ không ai nhớ nữa. Lúc bà còn bé đã theo cụ lên miếu xem dân bản làm lễ cúng thần núi. Bà còn kể chuyện sự tích thần dê trắng ở miếu Bạch Dương cho Phà nghe vào một đêm hè trăng sáng trên chõng tre ngoài sân gạch. Phà kể lại cho Pú nghe trên đường đi học về. Pú thích lắm.