Chính phủ họp chuyên đề về xây dựng pháp luật

Ngày 13/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp chuyên đề của Chính phủ về xây dựng pháp luật. Phiên họp thảo luận về 3 dự án Luật và 3 đề nghị xây dựng Luật. Tại phiên họp, Thủ tướng yêu cầu, cần tiếp tục nâng cao chất lượng trình dự án luật, sát với tình hình thực tiễn, có tính khả thi, đi vào cuộc sống, tháo gỡ khó khăn vướng mắc hiện đang vướng về pháp lý, thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về thi hành sớm 4 luật

Tại phiên họp chiều nay 13/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội thông qua luật để cho phép thi hành sớm 4 luật này.

Khó khăn trong phát triển mô hình trung tâm học tập cộng đồng

Quá trình thực hiện mô hình trung tâm học tập cộng đồng còn nhiều khó khăn, bất cập như các văn bản quy phạm pháp luật ở những năm đầu chưa kịp thời và đồng bộ.

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang giao nhiệm vụ cho Cục Tổ chức cán bộ

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang yêu cầu, Cục Tổ chức cán bộ tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, quy định về tổ chức cán bộ, xây dựng Đảng về tổ chức và công tác đảng viên đảm bảo liên thông, đồng bộ, thống nhất, thể chế hóa kịp thời các nghị quyết, quy định mới của Đảng, Nhà nước về công tác tổ chức, công tác cán bộ.

Bộ Tài chính lấy ý kiến đề xuất ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), bổ sung hoạt động báo chí vào đối tượng được áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp…

Cần có cơ chế đặc thù bảo vệ người lao động

Ngày 12/6, tiếp tục phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe và cho ý kiến về báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Sáng nay 12/6, tiếp tục phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe và cho ý kiến đối với báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật bảo hiểm xã hội ( sửa đổi).

Trợ cấp hưu trí xã hội - chính sách nhân văn

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7. Đây là một dự án luật khó, tác động lớn đến đời sống của người dân và các chủ trương, chính sách của Nhà nước.

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh:Thiếu chuẩn hóa dữ liệu để báo cáo

Cần thể chế hóa các tiêu chuẩn ESG, kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may với lộ trình phát triển và mục tiêu cụ thể, phù hợp với lộ trình thế giới. Gắn vai trò các bên liên quan và cơ chế tài chính để thực hiện mục tiêu (hợp tác công tư, tài chính xanh...).

Tiếp tục đổi mới, vận dụng hiệu quả bài học 'Dân là gốc', 'Dân là trung tâm'

Hội thảo khoa học thực hiện bài học 'Dân là gốc', 'Dân là Trung tâm', phát huy sức mạnh Nhân dân, sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, thực trạng và những vấn đề đặt ra do Ban Dân vận Trung ương tổ chức tại thành phố Đà Nẵng ngày 10/6.

Tiếp tục đổi mới, vận dụng hiệu quả bài học 'Dân là gốc', 'Dân là trung tâm'

Hội thảo khoa học thực hiện bài học 'Dân là gốc', 'Dân là Trung tâm', phát huy sức mạnh Nhân dân, sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, thực trạng và những vấn đề đặt ra do Ban Dân vận Trung ương tổ chức tại thành phố Đà Nẵng ngày 10/6.

Xác định tiêu chí xây dựng Hệ thống ngành kinh tế xanh quốc gia

Dựa trên kinh nghiệm từ quốc tế, Việt Nam sẽ xây dựng hệ thống phân loại xanh theo danh mục tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời điều chỉnh để bảo đảm phù hợp với mục đích xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Thêm thời gian hỗ trợ tâm lý cho nạn nhân buôn bán người

Cũng về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu cho rằng Dự thảo luật đã thể chế hóa quan điểm của Đảng về công tác phòng, chống mua bán người; bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Tuy nhiên, quy định về hỗ trợ nạn nhân trong dự thảo luật cần được cân nhắc tới nhiều khía cạnh khác nhau.

Ranh giới giữa nhân văn và răn đe

Sáng qua, tại phiên thảo luận tổ, hầu như không có đại biểu Quốc hội nào băn khoăn về sự cần thiết ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên. Việc ban hành đạo luật chuyên biệt này không chỉ thể chế hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước ta liên quan đến trẻ em mà còn tích cực thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà nước ta là thành viên. Dự luật cũng được đánh giá là có nhiều điểm rất tiến bộ, rất nhân văn.

Bảo đảm quyền lợi chính đáng của người lao động

Phát triển hệ thống công đoàn, bảo vệ lợi ích của công đoàn viên là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV. Đa số đại biểu đánh giá, việc sửa đổi Luật Công đoàn tại thời điểm này là cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới tổ chức, hoạt động của công đoàn, đồng thời giải quyết các vướng mắc, bất cập từ thực tiễn.

Hơn 10 năm thi hành Luật Công Đoàn đã bộc lộ những hạn chế, bất cập

Sau hơn 10 năm thi hành Luật Công Đoàn đã bộc lộ hạn chế, bất cập, việc sửa đổi Luật tại thời điểm này là cần thiết nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới tổ chức, hoạt động của Công đoàn.

Thảo luận Tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên

Sáng 8/6, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại Tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Làm rõ một số nội dung trong các dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 8/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên tiếp tục thảo luận tại tổ về các dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 8/6, ĐBQH tham gia thảo luận tại tổ về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Đánh giá công nghệ dầm cánh rộng áp dụng cho các dự án hạ tầng giao thông

Sáng 8/6, tại Hà Nội, Bộ GTVT tổ chức Hội thảo 'Tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật đánh giá công nghệ dầm cánh rộng áp dụng cho các dự án hạ tầng giao thông ở Việt Nam'.

Phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em

Thảo luận tại Tổ 2 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh đề nghị tiếp tục rà soát, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về 'phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em'.

Quốc hội bàn về luật tư pháp người chưa thành niên

Theo các đại biểu Quốc hội, việc xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên là cần thiết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ, giáo dục trẻ em trong tình hình mới.

Cần thể hiện rõ nét đặc trưng trong xử lý người chưa thành niên mang tính nhân văn cao

Nhấn mạnh tính chất chuyên biệt của Luật Tư pháp người chưa thành niên, các đại biểu Quốc hội cho rằng, chính sách hình sự đối với người chưa thành niên cần phải được thể hiện rõ, cụ thể hơn. Theo đó, cần tiếp tục nghiên cứu, thể hiện rõ nét các đặc trưng trong xử lý người chưa thành niên mang tính nhân văn cao; rà soát kỹ lưỡng các quy định về hình phạt, điều kiện áp dụng để không áp dụng tùy nghi.

THẢO LUẬN TỔ 3: CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẦY ĐỦ HƠN VỚI CÁC CHÍNH SÁCH MỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Đa số ý kiến tại Tổ 3 tán thành sự cần thiết ban hành Luật này nhằm thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, đồng thời đề nghị đánh giá tác động đầy đủ hơn với các chính sách mới trong dự án Luật này. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tham dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.

THẢO LUẬN TỔ 10: QUY ĐỊNH 12 BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHUYỂN HƯỚNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI, ĐẢM BẢO PHÙ HỢP NHẤT VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG

Ngày 8/6, thảo luận tại Tổ 10 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, các ý kiến cho rằng, dự thảo Luật đã thể chế hóa đầy đủ và bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng liên quan đến trẻ em; Đồng thời, tán thành với 12 biện pháp xử lý chuyển hướng như dự thảo luật, nhằm tạo điều kiện cho cơ quan tiến hành tố tụng có nhiều lựa chọn để áp dụng biện pháp phù hợp nhất với từng đối tượng người chưa thành niên.

Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người

Việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người, tạo nhận thức thống nhất và đầy đủ về công tác phòng, chống mua bán người trong thời gian tới;

Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi): Nâng cao chế độ hỗ trợ đối với nạn nhân

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan.

Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang trình Quốc hội dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Chiều 7/6, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Dự án luật cần bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật

Sau khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đọc Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Ủy ban Tư pháp tán thành sự cần thiết ban hành luật và đánh giá dự thảo luật cơ bản khắc phục được những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành.

Ủy ban Tư pháp tán thành những nội dung quan trọng của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, chiều 6/6, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Lê Thị Nga đã trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Chính phủ 'muốn có' một nền tảng số tích hợp cho người Việt

Bộ Thông tin và Truyền thông được yêu cầu nghiên cứu xây dựng một nền tảng số (phục vụ thương mại điện tử) cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động, từ vấn đề định danh, an ninh công nghệ, thanh toán, hải quan, logistics đồng bộ.

Không tạo khoảng trống pháp lý gây khó cho các hoạt động quân sự, quốc phòng

Đại tướng Phan Văn Giang yêu cầu các cơ quan, lực lượng tập trung xây dựng thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, giải pháp về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tăng cường kiểm tra, giám sát...

Phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên quy định 12 biện pháp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, quy định này phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước ta, nhất là thể chế hóa yêu cầu tại Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 28.12.2023 của Bộ Chính trị về 'Phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em'.

Tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong Quân đội

Đại tướng Phan Văn Giang yêu cầu các cơ quan, lực lượng tập trung xây dựng thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, gải pháp về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán vào các nhiệm vụ, chương trình, dự án lớn, trọng điểm.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nghiên cứu xây dựng nền tảng quản lý tất cả hoạt động trên môi trường số

Khẳng định thương mại điện tử là xu thế tất yếu và sẽ thay thế dần các chợ, các cửa hàng thương mại truyền thống, Phó Thủ tướng đề nghị nghiên cứu xây dựng một nền tảng cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động, từ vấn đề định danh, an ninh công nghệ, thanh toán, hải quan, logistics đồng bộ.

Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ, cửa hàng thương mại truyền thống

Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sáng ngày 5/6...

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ là xu thế tất yếu

Sáng 5/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực Công Thương.

Nghiên cứu một nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Các nội dung liên quan đến thương mại điện tử cùng với việc quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương trong đầu giờ sáng 5/6.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà bày tỏ đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Xây dựng nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Phó Thủ tướng: Bộ TT&TT nghiên cứu làm nền tảng số tích hợp cho người Việt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Thông tin và Truyền (TT&TT) thông nghiên cứu xây dựng nền tảng số cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động như định danh, an ninh công nghệ, thanh toán hải quan, thành lập logistics đồng bộ, thành lập cơ quan đa ngành để có thể giám sát được tất cả hoạt động trên thương mại điện tử.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ truyền thống

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, trong đó có vấn đề thương mại điện tử, triển khai các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), xử lý rác thải điện tử…

Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn nhóm vấn đề lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội là thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam, đảm bảo hài hòa với pháp luật quốc tế…

Phó thủ tướng: Thương mại điện tử sẽ dần thay thế các chợ truyền thống

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Siết quy định thiết bị an toàn cho trẻ nhỏ khi đi ô tô

Hiện có gần 100 quốc gia đã thể chế hóa quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn trẻ em trên ô tô cá nhân.