Dịch bệnh lạ khiến hàng trăm người nhảy đến chết, chuyên gia rối não

Dịch bệnh lạ hay sự cố 'đôi giày đỏ' khiến hàng trăm người nhảy đến chết, ban đầu được cho là những người này bị ma nhập, thậm chí nhiều người bắt đầu tin rằng do quỷ thần trừng phạt.

Dạ Xoa, La Sát gồm những ai và họ có hành trạng như thế nào?

Qua nghiên cứu kinh sách, tượng, tranh vẽ, biểu tượng đặc trưng của nhà Phật, tác giả Huỳnh Thanh Bình đã đưa ra một cái nhìn rõ nét về quỷ thần và các linh vật Phật giáo.

Thành phố nào tại Nam Bộ được đặt tên theo một loài cây?

Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất miền Tây Nam Bộ, có nhiều lợi thế phát triển kinh tế như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, nông nghiệp, lâm nghiệp…

Nhà tôi với tục đốt vàng mã

Nhà tôi bỏ tục đốt vàng mã đã lâu, tôi còn nhớ ngày tôi còn nhỏ, thấy thầy (cha) tôi rất công kích cái tục đốt vàng mã là tục mê tín một cách vô lý và đã bỏ hầu tục ấy. Phàm trong nhà có cúng giỗ tổ tiên hay cúng thần Phật đều không dùng vàng mã. Trong họ ngoài làng không ai đồng tình với thầy tôi về việc ấy, cho là làm một sự tội lỗi với quỷ thần, nhất là các cô tôi rất lấy làm oán thán cho nên mỗi khi giỗ tết, trong nhà lại diễn ra cuộc tranh luận giữa thầy tôi với các cô tôi.

Trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi mới mười ba tuổi, cuộc đời ông gắn với nhiều giai thoại dân gian còn lưu truyền đến nay.

Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?

Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.

Tại sao Tết là dịp đặc biệt để con cháu hiếu kính cha mẹ

Vào dịp cuối năm, con cháu xa gần đều quy tụ về gia đình, dòng tộc để thăm hỏi ông bà, cha mẹ.

Lời thề và đạo lý

Trong cuộc sống, chúng ta thường nói hoặc hứa chắc chắn bằng cách lấy cái thiêng liêng, mang điều quý báu như danh dự, tính mạng, thậm chí cả quỷ thần..., để làm chứng, làm điều đảm bảo cho lời nói ấy, điều hứa ấy. Đó chính là những lời thề. Và, vì những điều ấy, chúng ta ung dung và kiêu hãnh làm người. Khi làm trái những điều đã nói, đã hứa, đã thề, đó là nuốt lời hứa, cao hơn là sự bội ước, sự bội thề… và khi ấy, dẫu còn sống cũng khó mà làm người ngay ngắn với người hay trung tín mà mở mặt với đời được nữa.

Nơi sĩ tử thời phong kiến cầu may

Với học trò thời xưa, việc thi cử rất quan trọng, thi đỗ mới được cử làm quan, từ đó đem lại vinh hiển cho dòng tộc. Trước mỗi kỳ thi lớn, ai cũng muốn cầu may, mong thi đỗ đạt.

Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam mở Trại sáng tác Văn học Nghệ thuật tại Kiên Giang

Chiều 29/11, tại TP Rạch Giá, Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học nghệ thuật năm 2023 tại Kiên Giang.

Kinh Phật hệ Nguyên thủy nói rất nhiều về chư thiên

Ngày nay, xu hướng tìm hiểu và nghiên cứu Đức Phật lịch sử là điều cần thiết, nên làm. Tuy nhiên, quá thiên trọng về 'lịch sử' mà cố tình không đề cập đến hay phủ nhận các phương diện khác của giáo pháp Thế Tôn như giáo hóa chư thiên, quỷ thần là một sự lệch lạc cần chấn chỉnh.

Rực rỡ sắc hoa đăng cầu quốc thái dân an

Tối 11-10, Ban Tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh tổ chức đêm hội hoa đăng cầu quốc thái dân an. Đây là một trong những hoạt động chính của lễ hội năm nay.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).

Trình diễn thư pháp

Từ ngày 10 đến 13-10 tại vỉa hè đường Lý Nhân Tông, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá (Kiên Giang), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang tổ chức trình diễn thư pháp. Đây là một hoạt động tại lễ hội Nguyễn Trung Trực năm nay.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Lễ hội Nguyễn Trung Trực nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 10/10, tại Quảng trường Trần Quang Khải, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực - TP Rạch Giá được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và Kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Kinhtedothi – Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).

Trở lại khu căn cứ Cửa Cạn

Những ngày tháng 10, chúng tôi tìm về căn cứ địa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tại xã Cửa Cạn, TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Nơi đây còn một số hiện vật ghi dấu tinh thần quật khởi, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân trước quân thù.