Nga gây sốc khi tìm được trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới

Tin tức về khu mỏ có trữ lượng dầu lớn nhất thế giới do các nhà khoa học Nga tìm ra đang gây xôn xao truyền thông quốc tế.

Thế giới toàn cảnh 13/6: Nhật Bản tuyên bố 7 người tử vong trong vụ 2 trực thăng va chạm

Nhật Bản tuyên bố 7 người tử vong trong vụ 2 trực thăng va chạm; Chính quyền Tổng thống Biden bị kiện vì dừng cấp quyền tị nạn; Nhà khoa học Ấn Độ bị phạt tù chung thân vì tiết lộ bí mật quân sự... là những tin tức nổi bật trong Thế giới toàn cảnh ngày 13/6.

Nga phát triển vaccine chống ung thư

Bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF), Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko xác nhận các nhà khoa học nước này đang 'thử nghiệm tiền lâm sàng' vaccine chống ung thư và kết quả thử nghiệm có thể được công bố ngay trong năm 2024.

Người hành tinh khác có thể đã ở trên Trái Đất, theo nhóm nghiên cứu ở Harvard

Một nghiên cứu của các nhà khoa học ở ĐH Harvard (Mỹ) cho rằng người hành tinh khác có thể đang sống trên Trái Đất rồi, thậm chí có thể còn đang đi lại giữa chúng ta.

Đột phá: Tìm ra 'công tắc' khiến ung thư di căn

Các nhà khoa học từ Trung tâm Ung thư tổng quát thuộc Bệnh viện Massachusetts (Mỹ) đã tìm ra con đường mới để chặn đứng tình trạng ung thư di căn.

Trái Đất xuất hiện 'siêu đại dương tử thần'?

Các nhà khoa học dường như đã tìm ra nơi siêu đại dương đầu tiên của Trái Đất đang lẩn trốn.

Nhà khoa học Ấn Độ bị phạt tù chung thân vì tiết lộ bí mật quân sự cho Pakistan

Một tòa án của Ấn Độ vừa ra phán quyết phạt tù chung thân với nhà khoa học Nishant Agrawal vì đã tiết lộ các bí mật quân sự của nước này cho Pakistan.

TPHCM: Chính sách thu hút người tài còn thiếu hiệu quả

Dù đã có cơ chế thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà khoa học nhưng tới nay, chính sách này vẫn chưa được thực hiện hiệu quả. Đây là một trong những nội dung đã được các đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại buổi giám sát của HĐND TPHCM với UBND TP về việc thực hiện chương trình cải cách tổ chức bộ máy hành chính và cải cách chế độ công vụ giai đoạn 2022- 2025.

Trường ĐH Y Hà Nội phấn đấu trở thành trường đại học nghiên cứu khoa học hàng đầu châu Á

Ngày 12/6, Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ - 'sân chơi' cho các nhà khoa học trẻ ngành y thể hiện tài năng sáng tạo trong khoa học.

'Tiếng ồn hồng' giúp cải thiện giấc ngủ và trí nhớ

Tại Mỹ, các nhà khoa học đang nghiên cứu về khả năng cải thiện giấc ngủ và trí nhớ của một loại âm thanh có tên là tiếng hồng, loại tiếng ồn có ích cho sức khỏe con người.

Cần tăng số lượng nhân sĩ trí thức tiêu biểu, chuyên gia, nhà khoa học tham gia mặt trận tổ quốc

Ngày 12-6, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay'.

Chú trọng về chất lượng trong đổi mới bộ máy của MTTQ Việt Nam

Tại Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay' diễn ra vào sáng 12/6, các chuyên gia, nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vào các vấn đề trọng tâm trong đổi mới tổ chức bộ máy của Mặt trận.

Lý do loài cá mới thuần chay được đặt tên theo nhân vật phản diện trong Chúa tể của những chiếc nhẫn

Ngày 12/6, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Anh quốc tuyên bố một loài cá Pacu ăn chay mới được phát hiện mang tên 'Sauron', ác nhân trong tác phẩm Chúa tể của những chiếc nhẫn của tác giả J.R.R. Tolkien.

Phát triển chất điện phân mới giúp chống cháy pin xe điện

Các nhà khoa học tại Đại học Clemson- Mỹ đã phát triển chất điện phân tự dập tắt có thể khiến việc cháy pin trở thành chuyện quá khứ.

Kỳ lạ ngọn núi phun ra vàng thật nhưng không ai dám lấy

Các nhà khoa học đã phát hiện ngọn núi lửa Erebus phun ra khoảng 80g bụi vàng mỗi ngày, tương đương với 2,8kg vàng mỗi năm.

Thúc đẩy phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe

Sáng 11/6 tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm: 'Giải Pháp Thúc Đẩy Du Lịch Sức Khỏe'. Gần 200 đại biểu là hướng dẫn viên thuộc các hội, chi hội, cùng các công ty lữ hành, công ty kinh doanh các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cùng đội ngũ các chuyên gia, nhà khoa học đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước đã bàn các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch sức khỏe tại Việt Nam.

Nghiên cứu 'tiếng ồn hồng' giúp cải thiện giấc ngủ và trí nhớ

Tại Mỹ, các nhà khoa học đang nghiên cứu về khả năng cải thiện giấc ngủ và trí nhớ của một loại tiếng ồn có màu sắc khá đáng yêu - màu hồng.

EU sử dụng mô hình 'Trái Đất kỹ thuật số' để giám sát rủi ro khí hậu

Theo sáng kiến Destination Earth, các nhà khoa học đã tạo ra một mô hình kỹ thuật số của Trái Đất để mô phỏng các hiện tượng tự nhiên bằng cách sử dụng lượng dữ liệu chưa từng có.

Thằn lằn nhỏ nhất thế giới sắp tuyệt chủng

Ngay khi trông thấy loài vật nhỏ bé, các nhà khoa học choáng váng trước kích thước đặc biệt nhỏ của chúng. Tính từ mõm đến đuôi chỉ khoảng 13,5 milimet, là loài bò sát nhỏ nhất từng được mô tả.

Phát hiện bất ngờ về hiện tượng sương giá trên đỉnh núi lửa của Sao Hỏa

Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.

Công nghệ lọc nước mới giúp cắt giảm rác thải nhựa tại Anh

Các nhà khoa học Anh đã phát triển một công nghệ lọc nước mới góp phần mang lại nguồn nước sạch hơn, giảm thiểu rác thải nhựa.

Nghiên cứu 'tiếng ồn hồng' giúp cải thiện giấc ngủ và trí nhớ

Tại Mỹ, các nhà khoa học đang nghiên cứu về khả năng cải thiện giấc ngủ và trí nhớ của một loại tiếng ồn có màu sắc khá đáng yêu, chính là màu hồng.

Kiên Giang: Tư Việt- Nhà khoa học của nhà nông

Phục tráng, bảo tồn nguồn gen các giống lúa mùa là một công việc gian truân, cam go, kiên trì, nhẫn nại, vất vả và có phần 'ngược đời' so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ. Nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm của mình, anh Lê Quốc Việt (Tư Việt, 60 tuổi, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm, có giống gần như thất truyền.

Da điện tử sinh học (e-skin) đầu tiên trên thế giới

Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) đã tạo ra được da điện tử lấy cảm hứng từ sinh học (e-skin) đầu tiên trên thế giới mô phỏng gần giống cấu trúc phức tạp và khả năng cảm giác của da người.

Phát minh loại da điện tử sinh học đầu tiên trên thế giới

Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) đã tạo ra da điện tử sinh học đầu tiên trên thế giới (e-skin), mô phỏng gần giống cấu trúc phức tạp và khả năng cảm giác của da người.

Công nghệ khiến con người có thể 'thức giấc' sau 100 năm 'ngủ đông'

Trong suốt nhiều thập kỷ, ý tưởng về việc đông lạnh con người để có thể hồi sinh trong tương lai đã là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.

NASA lập kế hoạch tiếp cận 25 hành tinh có thể sống được

Các nhà khoa học tin rằng cứ 5 ngoại hành tinh quay quanh các ngôi sao khác thì sẽ có một cái giống Trái Đất.

Khám phá bí mật loài cây có hoa đầu tiên trên Trái đất

Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện loài cây có hoa đầu tiên trên Trái đất, Montsechia Vidalii, sống cách đây khoảng 125-130 triệu năm.

Dấu tích 'đại dương magma' trong lõi Trái Đất

Sâu trong lòng Trái Đất 3.000 km dưới chân chúng ta, có một dải vật chất bí ẩn gọi là 'lớp D', từ lâu đã mê hoặc các nhà khoa học. 'Lớp D' không đồng đều, với các mảng mỏng và dày xen lẫn, giống như đáy đại dương.

Gần 80 nhà nghiên cứu tham dự Hội thảo quốc tế về 'Vật liệu mềm, chất lưu và bề mặt chuyển tiếp'

Sáng 10/6, gần 80 nhà nghiên cứu, nhà khoa học đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự Hội thảo quốc tế về 'Vật liệu mềm, chất lưu và bề mặt chuyển tiếp' tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Hội thảo do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm ICISE tổ chức thực hiện, diễn ra từ ngày 10-14/6.

Thủy triều đỏ xuất hiện bao phủ cả vùng biển ở Phú Quốc

Xã Thổ Châu, TP Phú Quốc, đang xuất hiện hiện tượng nước biển chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, thường được các nhà khoa học gọi là thủy triều đỏ. Đây là hiện tượng chưa từng có trong 30 năm qua, kể từ ngày tái lập xã đảo Thổ Châu (1993) đến nay.

Nga đạt đột phá với vaccine chống ung thư?

Bộ trưởng Y tế Nga xác nhận các nhà khoa học nước này đang tiến hành các bước thử nghiệm với một loại vaccine chống ung thư và dự kiến sẽ có kết quả trong năm 2024.

Sửng sốt thấy cây gia phả lâu đời nhất trong mộ cổ nghìn năm

Tại vùng Cotswolds-Severn (Anh), các nhà khoa học đã phát hiện những chi tiết kinh ngạc về người Anh thời kỳ đồ đá khi khai quật một ngôi mộ cổ đặc biệt.

Nga phát hiện trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới

Các nhà khoa học Nga đã mang về một trong những khám phá quan trọng nhất đó là trữ lượng dầu thô lớn nhất đã được phát hiện.

Hội nghị khoa học toàn quốc năm 2024 Hội Y học giới tính Việt Nam

Hội Y học Giới tính Việt Nam vừa phối hợp với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc năm 2024. Đây là diễn đàn khoa học về y học giới tính lớn nhất trong năm, thu hút sự tham gia của hơn 300 đại biểu; trong đó có nhiều nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu trong nước về khoa học y học giới tính.

Bước đột phá trong điều trị ung thư vú nhờ bảo quản mô trong gel

Các nhà khoa học cho biết vừa đạt được bước tiến trong nghiên cứu và điều trị ung thư vú sau khi tìm ra cách bảo quản mô vú bên ngoài cơ thể trong ít nhất 1 tuần. Kết quả này được công bố mới đây trên Tạp chí Mammary Gland Biology and Neoplasia.

Gỡ nút thắt cho các chương trình khoa học và công nghệ cấp Quốc gia

Mỗi năm có hàng nghìn đề xuất nhiệm vụ từ các nhà khoa học, nhưng số đề tài triển khai thành công vào thực tế chưa cao. Vì vậy, cần có cơ chế phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo để các nhà khoa học mạnh dạn đề xuất những quan điểm mới.

Luật Thủ đô (sửa đổi) – Tạo cơ chế đặc thù cho khoa học công nghệ

Những cơ chế chính sách mới, đột phá cho khoa học công nghệ trở thành động lực then chốt để phát triển kinh tế xã hội đề xuất tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã nhận được sự đồng tình cao của các đại biểu Quốc hội và các nhà khoa học, nhà quản lý.

Để có thể đưa ra dự báo về hoạt động của dung nham, các nhà khoa học đã phải mạo hiểm tính mạng, tiếp cận dòng chảy nguy hiểm này để thực hiện điều mà con người trước kia chưa thể làm được.

Bí ẩn kim tự tháp cổ xưa nhất thế giới ở Hy Lạp

Theo các nhà khoa học, kim tự tháp Hellinikon ở Argos, Hy Lạp được xây dựng vào khoảng năm 2730 trước Công nguyên. Công trình này lâu đời hơn cả kim tự tháp cổ nhất Ai Cập.

Ngày Đại dương thế giới: Hiểu biết sâu sắc hơn để bảo vệ biển

Ngày 8/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi nỗ lực tập thể giữa các chính phủ, doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà khoa học và cộng đồng để 'bảo vệ đại dương của chúng ta'.

Các rạn san hô trên toàn cầu đang bị tẩy trắng

Ngày 8/6 là Ngày Đại dương Thế giới. Vấn đề khiến các nhà khoa học nhức nhối nhất hiện nay chính là các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

Bolivia theo dõi sông băng tan chảy bằng công nghệ mới

Thiết bị này giúp các nhà khoa học theo dõi độ tan chảy của sông băng chính xác hơn và nhanh hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống.

Dự án nghiên cứu thú y ảo của các nhà khoa học Việt thắng giải 32 tỷ đồng

'Giải pháp nền tảng thú y ảo Farm2Vet' của các giảng viên VinUni giành giải thưởng Lớn 1 triệu bảng Anh từ Thử thách Trinity 2024 quy mô toàn cầu.