Chùa Bối Khê và truyền thuyết về ngôi chùa

Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự' ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Trần, đã qua nhiều lần trùng tu. Chùa ở làng Bối Khê. Đây là một trong những ngôi chùa cổ tại Thủ đô, được xây dựng cách đây gần 700 năm (năm 1338).

Thăm ngôi chùa cổ bên dòng sông Mã

Chùa Linh Giang tọa lạc tại thôn Phú Lĩnh, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc) - một vùng đất cổ, nằm bên bờ sông Mã, phong cảnh hữu tình, có cư dân sinh sống lâu đời. Được sự quan tâm của Nhà nước, chùa được tu bổ, tôn tạo, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh của Nhân dân trong và ngoài huyện.

Vị vua nào từng tự tay phế truất cháu mình?

Vị vua này lên ngôi lúc 49 tuổi và chỉ tại vị vỏn vẹn 2 năm nhưng ông có nhiều quyết định gây tranh cãi, khiến triều đại sớm đi vào hồi kết.

Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Khi di sản trở thành điểm đến hấp dẫn bạn trẻ

Thời gian qua, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh với những cách làm hiệu quả đã phát huy giá trị, trở thành 'điểm hẹn' lịch sử - văn hóa hấp dẫn bạn trẻ.

Gia đình nào có 3 đời cùng đỗ trạng nguyên?

Đây là gia đình duy nhất trong sử Việt có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu cùng thi đỗ trạng nguyên.

Tưởng niệm 602 năm Ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Ngày 24/3, tại di tích Đàn tế Nam Giao ở thị trấn huyện Vĩnh Lộc, Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa phối hợp Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ tưởng niệm 602 Ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (1422-2024) và kỷ niệm 622 năm Vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Thanh Hoa là tên gọi của tỉnh nào ngày nay?

Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.

Tưởng niệm 602 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Khám phá Thành Nhà Hồ - Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400

Lý do hoãn cưỡng chế thu hồi đất 58 hộ dân dự án cải tạo di tích Gò Đống Thây

UBND quận Thanh Xuân vừa ban hành văn bản về việc thay đổi thời gian tổ chức thực hiện kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung).

Vĩnh Lộc cần đột phá mạnh mẽ để trở thành huyện khá của tỉnh vào năm 2025

Sáng 21/3, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã thăm, làm việc tại huyện Vĩnh Lộc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Nhiều hiện vật hình rồng tại thành cổ 600 năm ở Thanh Hóa

Không chỉ tìm thấy nhiều tượng rồng, trong quá trình khai quật khảo cổ học tại di sản thế giới Thành nhà Hồ (Thanh Hóa), nhiều hiện vật hình rồng đã được tìm thấy quanh thành cổ 600 năm này

Khai mạc Lễ hội đền Ngô Tướng Công - bậc anh hùng vì nước quên thân

Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng) Lễ hội đền Ngô Tướng Công đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại phường Phúc Thắng, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Lễ hội được tổ chức hằng năm, tưởng nhớ Ngô Miễn, người anh hùng vị quốc vong thân, hết lòng vì dân vì nước.

Người Việt đầu tiên chế súng thần công là ai?

Ông từng giữ chức vụ tể tướng và được coi là cha đẻ của súng thần công, loại súng có uy lực mạnh nhất thời bấy giờ.

Đông đảo du khách tham quan Thành nhà Hồ dịp đầu năm mới

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, nhiều du khách trong và ngoài tỉnh đã lựa chọn Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) là điểm đến tham quan và du xuân.

Bí ẩn cặp rồng đá mất đầu ở thành Nhà Hồ

Quần thể di tích thành Nhà Hồ ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí đến nay chưa ai lý giải hết được. Trong đó phải kể đến đôi rồng đá mất đầu và 5 giả thiết được đặt ra quanh câu chuyện này.

Đông đảo du khách tham quan Thành nhà Hồ dịp đầu năm

Dịp nghỉ tết Nguyên đán năm nay, Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đón đông đảo du khách tham quan.

Vị vua nào phát hành tiền giấy đầu tiên trong lịch sử nước ta?

Với tư tưởng tiến bộ, sau khi lên ngôi vị vua này cải cách quân sự và ban hành loại tiền giấy đầu tiên trong lịch sử nước ta.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

1.000 học sinh tham gia lễ thượng cây nêu, thi rung chuông vàng

Lễ thượng cây nêu, thả cá ông Công, ông Táo và cuộc thi rung chuông vàng tại di sản thành nhà Hồ đã thu hút hơn 1.000 học sinh tham dự.

Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết

Chiều 1/2 (tức ngày 22 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã tái hiện nghi lễ thượng nêu (dựng cây nêu) theo phong tục của Vương triều Hồ vào ngày Tết Nguyên đán.

Lễ Thượng nêu và thả cá chép tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Chiều 1-2, tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã tổ chức Lễ Thượng nêu - thả cá ông Công, ông Táo và Chương trình Âm vang cố đô. Đây là các sự kiện khởi đầu cho chuỗi các sự kiện, hoạt động đón xuân mới Giáp Thìn 2024 tại di sản Thành Nhà Hồ.

Nhiều hoạt động văn hóa sẽ diễn ra tại Thành Nhà Hồ dịp Tết Giáp Thìn 2024

Trong những năm gần đây du khách đến tham quan Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) ngày một đông, đặc biệt vào dịp lễ, tết. Tết Giáp Thìn 2024, địa điểm này sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa đặc trưng phục vụ khách tham quan.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.

Bình yên cảnh nông dân cấy lúa trong thành cổ trên 600 năm tuổi

Bên trong di sản thế giới Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) vẫn còn tới 77 ha đất nông nghiệp. Ngày ngày người dân vẫn trồng màu, cấy lúa bên trong thành cổ tạo nên khung cảnh bình yên đến lạ thường

Thanh Hóa: Miễn phí vé thăm quan thành nhà Hồ, di tích Lam Kinh vào dịp Tết

Xác định Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là thời gian cao điểm đón khách, Trung tâm Bảo tồn di sản thành nhà Hồ và Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh ở Thanh Hóa đã tổ chức nhiều hoạt động vui xuân, đón Tết để hút khách du lịch.

Thành Nhà Hồ: Sẵn sàng đón khách trong dịp Tết Nguyên đán 2024

Xác định Tết Nguyên đán là cao điểm đón khách du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã tổ chức nhiều hoạt động vui xuân, đón tết để thu hút khách du lịch.

Cận cảnh thành đá cổ lớn nhất Đông Nam Á ở Thanh Hóa

Thành Nhà Hồ - tòa thành đá kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá duy nhất còn lại tại Đông Nam Á, là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn sót lại trên thế giới và mang những giá trị nổi bật toàn cầu đang trở thành điểm đến của du khách ưa khám phá.

Mùa du lịch Tết: Thêm nhiều sản phẩm đặc sắc

Mùa du lịch Tết: Thêm nhiều sản phẩm đặc sắc

Nâng cao chất lượng phục vụ du khách tại Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu, bảo tồn di sản, thời gian qua, Trung tâm bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ du khách.

Khôi phục và tái hiện nghi lễ tế Nam Giao vương triều Hồ

Trong những năm qua, cùng với công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), việc nghiên cứu, hướng tới khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể tại đây được tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phục dựng lễ tế Nam Giao vương triều Hồ là nhiệm vụ cấp bách, góp phần phát huy giá trị của di sản, đồng thời tái hiện một phần truyền thống văn hóa cung đình đặc sắc từng chiếm vị thế đỉnh cao trong lịch sử Việt Nam.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Tác giả giải đáp về nút thắt và cái kết của 'Tết ở làng Địa Ngục'

Truông nhà Hồ, Phá Tam Giang là những nguồn cảm hứng giúp Thảo Trang tạo nên tác phẩm 'Tết ở làng Địa Ngục'.