Đẩy mạnh tour tuyến du lịch gắn với di tích lưu niệm Bác Hồ

Không chỉ phát huy một cách rộng rãi nhất giá trị lịch sử, văn hóa của các di sản vật thể về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế, những năm qua Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế còn chú trọng việc kết nối các doanh nghiệp lữ hành đưa hệ thống di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trên địa bàn tỉnh vào các chương trình tour tuyến.

Tỉnh nào có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất?

Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.

Gia Lai: Tổ chức kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Ngày 13/2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).

Dâng hương tưởng niệm 123 năm ngày mất thân mẫu Bác Hồ

Đại diện sở ngành và TP. Huế đã tham dự lễ dâng hương, tưởng niệm 123 năm ngày mất bà Hoàng Thị Loan (1901-2024) – thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh do Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế tổ chức vào sáng 31/1 tại Nhà bia tưởng niệm địa điểm mai táng bà Hoàng Thị Loan ở núi Bân (phường An Tây, TP. Huế).

Tưởng niệm 123 năm ngày mất thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 123 năm ngày mất của bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của chủ tịch Hồ Chí Minh, sáng nay 31/1, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tưởng niệm tại địa điểm di tích mai táng bà tại thành phố Huế.

Thừa Thiên Huế: Tái hiện lễ đăng quang Hoàng đế Nguyễn Huệ lên ngôi

Tối 6/1, tại khu vực tượng đài Hoàng đế Quang Trung, UBND thành phố Huế, Thừa Thiên Huế trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Kỷ niệm 235 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế

Tại di tích quốc gia núi Bân (thành phố Huế) đã diễn ra lễ kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh. Đông đảo du khách và người dân địa phương đã đến tham gia sự kiện ý nghĩa này.

Đặc sắc màn tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với những tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện sinh động lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với hàng loạt tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân, phường An Tây, UBND thành phố Huế diễn ra chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Tái hiện lễ lên ngôi và xuất quân của người Anh hùng dân tộc 'áo vải cờ đào'

Tối 6/1, tại tượng đài Quang Trung và khu Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP Huế), UBND TP Huế tổ chức chương trình nghệ thuật sân khấu hóa tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ ở núi Bân (phường An Tây), UBND thành phố Huế long trọng tổ chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Thừa Thiên Huế: Kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Lễ kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng thể hiện lòng thành kính, trân trọng những giá trị lịch sử, mong muốn quê hương, đất nước phát triển lên một tầm cao mới.

Huế tái hiện lễ lên ngôi của Hoàng đế Quang Trung

Thành phố Huế tối ngày 6-1 đã tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung cách đây 235 năm.

Kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Tối 6-1, tại khu vực tượng đài Hoàng đế Quang Trung - di tích lịch sử núi Bân, UBND TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (nhằm ngày 25-11 năm Mậu Thân 1788).

Tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại khu vực Tượng đài vua Quang Trung, núi Bân, phường An Tây, TP. Huế, UBND TP. Huế tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; lãnh đạo tỉnh, TP. Huế, các sở ban ngành, địa phương và đông đảo người dân trên địa bàn.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (phường An Tây), UBND thành phố Huế long trọng tổ chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Sáng 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ (phường An Tây, TP. Huế), UBND TP. Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh. Tham dự có đại diện lãnh đạo thành phố, các sở ban ngành, đoàn thể và người dân trên địa bàn.

Lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 6/1, tại tượng đài Quang Trung, phường An Tây, TP.Huế, tỉnh TT-Huế UBND TP.Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng nay (6/1) tại tượng đài Hoàng đế Quang Trung, phường An Tây, thành phố Huế, UBND thành phố Huế đã tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân.

Dâng hương kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi và xuất binh đại phá quân Thanh

Sáng 6/1, UBND TP Huế tổ chức Lễ dâng hương nhân dịp kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Thừa Thiên Huế kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng 6/1, tại tượng đài Quang Trung và khu di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP Huế), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Huế long trọng tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Nhiều hoạt động trong Festival 'Tết Huế' 2024

Ban Thường vụ Thành ủy Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành kế hoạch về việc tổ chức Festival 'Tết Huế' năm 2024 với nhiều hoạt động chào đón năm mới 2024, điểm nhấn là chương trình 'Tết Huế' vào dịp đón tết cổ truyền của dân tộc.

Huế sẽ rộn ràng với Festival 'Tết Huế' 2024

Festival 'Tết Huế' do TP. Huế tổ chức sẽ diễn ra với nhiều hoạt động chào đón năm mới 2024, trong đó điểm nhấn là chương trình 'Tết Huế', được tổ chức thường niên nhân dịp chuẩn bị đón tết cổ truyền của dân tộc.

Festival 'Tết Huế' sẽ diễn ra với chuỗi hoạt động đặc sắc phục vụ người dân và du khách

Ngày 29/12, Thành ủy Huế cho biết vừa ban hành Kế hoạch về việc tổ chức Festival 'Tết Huế' năm 2024. Chương trình là chuỗi hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân của thành phố Huế, qua đó nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống Huế, đặc trưng của Tết Huế.

Nhiều hoạt động thú vị ở Festival 'Tết Huế' năm 2024

Festival 'Tết Huế' sẽ được diễn ra với nhiều hoạt động chào đón năm mới 2024 với điểm nhấn là chương trình 'Tết Huế'.

Khởi tranh Giải Cờ vua, Cờ tướng các Câu lạc bộ tỉnh Thừa Thiên Huế mở rộng

Giải Cờ vua, Cờ tướng các Câu lạc bộ tỉnh Thừa Thiên Huế mở rộng lần đầu được tổ chức với sự tham gia của 622 vận động viên đến từ 56 câu lạc bộ trong và ngoài tỉnh.

Yêu cầu làm rõ việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi

Ngành văn hóa và chính quyền địa phương đã yêu cầu Hội Nghiên cứu và phát triển di sản văn hóa Huế dừng việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi ở làng Dã Lê Chánh đồng thời yêu cầu làm rõ việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức.

Tìm dấu tích đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.

Thêm phát hiện về sự độc đáo của đàn Nam Giao thời Tây Sơn tại Huế

Cùng với việc phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao triều Tây Sơn tại Huế qua hai giai đoạn tổ chức khảo cổ học, giới khoa học còn chỉ ra điểm khác biệt, độc đáo của công trình cổ này mà chưa từng gặp đối với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Chi tiết đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn vừa phát lộ

Theo các nhà khoa học, kết cấu đặc biệt mới phát lộ cho thấy Đàn tế giao thời Tây Sơn tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Phát lộ kết cấu đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn tại núi Bân

Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Sớm xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt

Qua quá trình khai quật Di tích quốc gia núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2, các nhà khoa học đã công bố nhiều thông tin, tư liệu về quy mô, kết cấu của Di tích Đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân. Những dấu tích quan trọng này là tiền đề để tỉnh chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Nhiều phát hiện quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.

Phát lộ thêm nhiều dấu tích đàn tế của triều đại Tây Sơn

HUẾ - Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, đoàn khảo cổ kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng đàn tế gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn.

Sớm xây dựng hồ sơ công nhận núi Bân là 'Di tích Quốc gia đặc biệt'

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.

Công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2

Ngày 16/6, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2. Nhiều thông tin có giá trị về di tích này gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh tiếp tục được làm rõ.

Đàn tế trời ở núi Bân có sự khác biệt, chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên

Sau một thời gian tiến hành khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân các chuyên gia đã phát hiện thêm nhiều lớp móng, đá sa phiến, gạch vỡ… Từ đó có thể nhận định, đàn tế trời thời Tây Sơn ở núi Bân có kỹ thuật xây dựng đơn giản, lợi dụng địa thế núi đá tự nhiên.

Những câu chuyện xúc động trong đêm nghệ thuật Người Mẹ làng Sen

Tối 12/5, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã long trọng tổ chức chương trình nghệ thuật 'Người Mẹ làng Sen'...

'Người mẹ Làng Sen' - câu chuyện xúc động và thiêng liêng

Cùng với quê hương xứ Nghệ, Thừa Thiên-Huế được xem là quê hương thứ hai, nơi in đậm dấu ấn tuổi trẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình. Đây là nơi người mẹ cao cả của Bác Hồ - cụ Hoàng Thị Loan yên nghỉ tại phía Tây núi Bân (núi Tam Tầng, TP Huế) trong nhiều năm và đến năm 1922, mới được đưa về với quê hương.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Kỷ niệm 122 năm ngày mất thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 12/1, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Hội LHPN thành phố tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm bà Hoàng Thị Loan (thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh) nhân kỷ niệm 122 năm ngày mất của bà.