Lan tỏa nét đẹp văn hóa từ những mô hình điểm

Cùng với việc thực hiện bộ Quy tắc ứng xử nơi công cộng, các quận, huyện đã triển khai hiệu quả các mô hình như 'Di tích lịch sử kiểu mẫu', 'Thôn văn hóa kiểu mẫu'… phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương gắn với triển khai thực hiện các phong trào thi đua của Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh… Qua đó, hình thành những chuẩn mực văn hóa trong lời nói, thái độ, hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức nơi công cộng, góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phương.

Ngôi đình cổ hơn 2000 năm tuổi bên bờ sông Hồng ở Hà Nội

Nằm bên bờ sông Hồng, đình Chèm đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử và được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2018.

Chuyện về đình Chèm có niên đại hơn 2.000 năm ở ven sông Hồng ít ai biết?

Nằm bên sông Hồng - dòng sông biểu tượng của nền văn minh lúa nước, đình Chèm đã chứng kiến bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, cất giữ những lớp tầng phù sa bồi tụ ngàn năm, nơi dòng chảy tinh hoa từ muôn nơi về hội tụ.

Tao nhã thú chơi hoa thủy tiên ngày Tết của người Hà Nội

Hà Nội từ bao đời nay đã hội tụ những tinh hoa, hồn cốt của Thăng Long ngàn năm văn hiến. Trong đó, chơi hoa thủy tiên mỗi dịp Tết đến xuân về đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong lối sống thanh lịch của người Hà thành.

Thú chơi hoa thủy tiên ngày Tết của người Hà thành

Mỗi dịp Tết đến xuân về, thú chơi hoa thủy tiên đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của người Hà thành. Thời xưa, những gia đình quyền quý ở Hà Nội không thể thiếu bát hoa thủy tiên được nuôi dưỡng cẩn thận để tỏ lòng hiếu kính, dâng lên tổ tiên hay để trang trí trong nhà. Và người xưa quan niệm rằng, nhà nào có hoa nở đúng thời khắc giao thừa sẽ may mắn cả năm. Hoa thủy tiên là một cái Tết tinh thần đúng nghĩa mà người Hà Nội xưa đã duy trì như một nét văn hóa đẹp đẽ.

Ký ức Hà Nội

Hà Nội toàn ký ức ngẩn ngơ, để vết loang như mùa đông gợi nhớ, để thu qua đông tới, để nồng nàn nỗi nhớ, Hà Nội ơi...

Linh thiêng đình Chèm: Xây dựng Hà Nội là thành phố sáng tạo của UNESCO

Tối 18.11, tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức chương trình 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa'.

Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa'

Tối 18-11, tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm phối hợp với Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức chương trình 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa'.

'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa': Lan tỏa giá trị văn hóa nghìn năm vùng đất sông Hồng

Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng Đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa' diễn ra vào tối 18/11/2023 tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đình Chèm. Chương trình sẽ vinh danh những mạch nguồn văn hiến vùng đất sông Hồng, những di sản văn hóa ngàn năm của đất Việt.

Chiêm ngưỡng ngôi đình cổ độc đáo bậc nhất Kinh thành Thăng Long xưa

Trải qua thăng trầm suốt hơn 2.000 năm, Đình Chèm lặng lẽ nép mình bên bờ sông Hồng cuộn đỏ phù sa, là nơi thờ cúng, chốn sinh hoạt tín ngưỡng của người dân ba làng: làng Chèm (Thụy Phương), làng Xá (Hoàng Xá) và làng Liên (Liên Mạc).

Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa

Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm-Dòng chảy tinh hoa' sẽ diễn ra lúc 20h ngày 18/11 tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Hà Nội: Kết nối và phát huy giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc trên địa bàn các quận theo trục sông Hồng

Nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh của quận Bắc Từ Liêm, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, cộng đồng xã hội về ngành thiết kế và công nghiệp sáng tạo, đồng thời kết nối và phát huy giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc trên địa bàn các quận theo trục sông Hồng, ngày 10/11, UBND quận Bắc Từ Liêm phối hợp với Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức Gặp mặt báo chí thông tin về Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa'.

Đảm bảo an toàn cho người dân trước nguy cơ thiên tai

Những năm qua quận Bắc Từ Liêm đã chủ động triển khai thực hiện sớm, kịp thời các biện pháp phòng, chống và ứng phó thiên tai. Qua đó, góp phần giảm thiểu tối đa thiệt hại, ổn định đời sống, sinh hoạt của nhân dân.

Xem trai Hà Nội mặc váy rước nước trên sông Hồng

Lễ hội đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được tổ chức thường niên để tỏ lòng tri ân công đức đối với Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng. Đây cũng là dịp để những người con xa quê hương tìm về nguồn cội cũng như du khách thập phương tìm hiểu về những nét đẹp văn hóa truyền thống của mảnh đất và con người nơi đây.

Độc đáo lễ hội trai làng mặc váy rước nước trên sông Hồng

Hàng trăm nghìn người nô nức đổ về lễ hội đình Chèm – một trong những lễ hội lâu đời nhất ở Hà Nội để xem đội phù giá gồm toàn những trai làng mặc váy cuốn rước nước về từ sông Hồng.

Độc đáo cảnh trai tráng mặc váy rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Hàng trăm nghìn người đội nắng, nô nức đổ về lễ hội Đình Chèm – một trong những lễ hội lâu đời nhất ở Hà Nội để xem đội phù giá mặc 'váy cuốn' rước nước về từ sông Hồng.

Độc đáo đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc 'váy cuốn' rước nước về từ sông Hồng.

Những nét đặc trưng tại Lễ hội truyền thống Đình Chèm ở Hà Nội

Lễ hội truyền thống Đình Chèm tại phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có nhiều nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu cho sinh hoạt văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bằng sông Hồng.

Chính thức khai hội lễ hội truyền thống Đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm

Ngày 1/7 (tức 14/5 Âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm chính thức khai hội. Lễ hội truyền thống Đình Chèm được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2016.

Lễ hội đình Chèm góp phần quảng bá nét đẹp văn hóa Thủ đô

Không chỉ góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lễ hội truyền thống đình Chèm còn quảng bá những nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội.

Quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống gắn với ngôi đình cổ tại Thủ đô

Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.

Nhà văn Nguyễn Hiếu viết cho hôm nay và mai sau

Hơn 40 năm với nghề báo, nghiệp văn, tác phẩm của nhà báo, nhà văn Nguyễn Hiếu không thể tính bằng trang, bằng cuốn mà phải đo băng mét dài.

Bánh chưng ơi!

Nếu thời nay bánh chưng tuy vẫn là vật linh thiêng - đồ cúng trong ngày tết nhưng nó cũng là thứ đồ ăn bình thường khắp thành thị, làng quê hễ cần là có ngay.

Lạ mắt cảnh trai tráng mặc váy rước nước tại lễ hội đình Chèm

Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc quần chèo rước nước về từ sông Hồng.

Độc đáo cảnh trai Hà thành mặc váy rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Trong cái nắng giữa tháng 6 (tháng 5 âm lịch), hàng trăm nghìn người vẫn nô nức đổ về Lễ hội Đình Chèm – một trong những lễ hội lâu đời nhất ở Hà Nội để xem những nghi thức truyền thống độc đáo.

Cà cuống: Món ngon quý hiếm từ sình lầy, không phải ai cũng có cơ hội ăn thử

Nghe cái tên cà cuống có vẻ quen tai nhưng không phải ai cũng từng nhìn thấy hay được thưởng thức chúng.

Hà Nội: Người dân xót xa chặt bỏ cây đa lớn tại đình cổ 2.000 năm

Trong quá trình tu sửa đình làng Chèm, một cây đa rất lớn bị chặt hạ khiến người dân địa phương tiếc nuối khi nhìn 'quần thể' gốc rễ khổng lồ nằm trước cổng đình.

Cận cảnh di tích quốc gia đặc biệt Đình Chèm trước và trong khi tu bổ

Việc tu bổ, sửa chữa tháo dỡ nền đá, bậc thềm, chặt hạ cây đa phía trước đình Chèm (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) khiến nhiều người bức xúc.

Ban Khánh tiết đình Chèm nhận trách nhiệm vì tự ý chặt hạ cây đa

Ban Khánh tiết đình Chèm đã nhận khuyết điểm và xin rút kinh nghiệm. Ngoài ra, Ban Khánh tiết cũng đề xuất trong 10 năm tới sẽ trồng bổ sung các cây phù hợp với di tích (không trồng các loại cây ngoại lai).

Hà Nội thanh tra 'nóng' việc tu sửa đình Chèm gây bức xúc dư luận

Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đang kiểm tra việc tu sửa đình Chèm sau hình ảnh tháo dỡ nền đá, bậc thềm, chặt hạ cây đa cổ trước đình gây xôn xao.

Tu sửa đình Chèm 2000 năm tuổi: Cây đa bị chặt hạ vì không hợp phong thủy

Cây đa khoảng 25 năm tuổi trước cổng đình Chèm bị chặt hạ trong quá trình ngôi đình được tu sửa.

Hà Nội: Người dân tiếc nuối cây đa lớn bị chặt hạ khi tu sửa đình làng cổ 2.000 năm

Mới đây, trong quá trình sửa đình làng Chèm (từ tháng 9/2021), một cây đa lớn bị chặt hạ do nằm trên đường thoát nước của đình đã khiến nhiều người dân địa phương tiếc nuối.

Danh tướng Việt khiến phương Bắc phải nể phục

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người làng Chèm ở phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm – Hà Nội) lại tưởng nhớ đến danh tướng - nhà ngoại giao đầu tiên của Việt Nam: Lý Ông Trọng.

Danh tướng nước Việt khiến quân Hung Nô khiếp sợ là ai?

Lý Ông Trọng (Lý Thân) là danh tướng nước Việt từng có công lao đánh đuổi quân Hung Nô giúp Tần Thủy Hoàng. Vua Tần nể phục nên đã gả công chúa và đúc tượng đồng đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành Hàm Dương.

Danh tướng người Việt giúp Tần Thủy Hoàng đánh đuổi quân Hung Nô?

Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.

'Cần làm sống lại các dòng sông trước khi xây dựng các đô thị…'

Đó là góc nhìn của PGS. TS Nguyễn Văn Huy, nhà nhân học, chuyên gia văn hóa về việc phát triển các đô thị ven sông. Thành Nguyễn thực hiện.