Bảo tồn làng cổ - không hề dễ dàng

Làng cổ Đông Sơn thật đẹp nhờ những giá trị được lưu giữ. Nhưng có một thực tế, cảnh quê làng cổ và những giá trị riêng có của ngôi làng ven bờ sông Mã xứ Thanh đang phải chịu không ít áp lực bởi tốc độ đô thị hóa. Bảo tồn trong sự phát triển vẫn là câu chuyện không hề giản đơn.

Làng cổ và những 'nỗi khổ'

Làng cổ Đông Sơn mang vẻ đẹp tổng hòa của nhiều yếu tố. Bên cạnh các công trình kiến trúc, văn hóa - tín ngưỡng thì nhà gỗ truyền thống là một trong những điểm nhấn nhiều giá trị cho 'bức tranh' làng cổ. Dẫu vậy, đi qua thời gian với nhiều tác động, những giá trị ấy đang dần bị mai một.

Ngôi làng cổ 'đẹp nhất' Việt Nam

Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.

Sông Mã đổi dòng gọi tên lịch sử?

Nếu trăm năm trước, sông Mã chẳng đổi dòng thì liệu cụ Nguyễn Văn Nắm có tìm thấy chiếc trống đồng phát lộ để từ đây khai sinh một nền văn hóa mang tên ngôi làng nhỏ?!

Phác họa chân dung người phát hiện chiếc trống đồng đầu tiên

Ngày 12 tháng 3 năm Giáp Thìn (tức 20/4/2024), dòng họ Nguyễn Văn làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ giỗ lần thứ 53 cụ trưởng tộc Nguyễn Văn Nắm (1971 - 2024) và kỷ niệm 100 năm phát hiện chiếc trống đồng văn hóa Đông Sơn đầu tiên (1924 - 2024).

Tọa độ lửa cầu Hàm Rồng - Bản hùng ca bất tử

Tại tọa độ lửa cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa), quân và dân ta đã bắn rơi 117 máy bay; tiêu diệt, bắt sống nhiều phi công; bảo vệ cầu, bảo đảm giao thông.

Chuyện học giả Nga giải mã 'báu vật' thời Hùng Vương 100 năm trước

Vào cuối những năm 1990, kết quả khai quật của các nhà khảo cổ học Việt Nam đã khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết Văn hóa Đông Sơn mà nhà khoa học Nga Viktor Golubev là người đầu tiên đề xuất.

Hội làng Đông Sơn ở thành phố Thanh Hóa

Ngày 11/4, tại đền Đức Thánh Cả ở làng Đông Sơn, Ủy ban nhân dân phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả làng Đông Sơn năm 2024.

Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn

Sáng 11/4, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) đã tổ chức lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Chiêm ngưỡng loạt nông cụ vô giá của người Việt 2.000 năm trước

Qua các hiện vật này, hậu thế có thể phác họa một bức tranh sinh động về nền sản xuất nông nghiệp của người Việt ở buổi đầu của nền văn minh nhân loại.

Tổ chức Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn từ ngày 9-11/4

Thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), từ ngày 9 đến 11/4 (tức từ ngày 1 đến 3/3 năm Giáp Thìn) sẽ diễn ra Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.

Ký ức Hàm Rồng chiến thắng

Tháng Tư lịch sử, người dân xứ Thanh lại hân hoan chào đón kỷ niệm 59 năm Hàm Rồng chiến thắng. 59 năm, thời gian đủ lấy đi nhiều thứ của một con người, thế nhưng không thể làm phai nhòa những khoảnh khắc lịch sử thiêng liêng trong tâm trí của lớp người đã từng xả thân dưới mưa bom bão đạn, cho cầu Hàm Rồng đứng vững bảo vệ huyết mạch giao thông quốc gia.

Đông Sơn, những vọng âm từ đất

Đông Sơn, ngôi làng nhỏ bé nằm bên cây cầu Hàm Rồng lịch sử với những trận chiến đấu oanh liệt một thời. Dưới đạn bom và đổ nát, đất Đông Sơn vẫn ôm chứa những bí ẩn của lịch sử mấy ngàn năm.

'Mái ấm tình thương' cho hội viên nghèo

Bằng tình cảm yêu thương, trách nhiệm, Hội LHPN TP Thanh Hóa đã triển khai hiệu quả cuộc vận động ủng hộ xây dựng 'Mái ấm tình thương' cho phụ nữ nghèo do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động. Nhờ vậy, nhiều phụ nữ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn thành phố đã có được những ngôi nhà mới khang trang, ấm áp nghĩa tình.

Ngọn núi phát ra tiếng ngựa hí, chuyên gia phong tỏa cả khu vực

Núi Bắc Đông ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc, đã thu hút sự chú ý khi phát ra những âm thanh kỳ lạ mỗi khi giông bão đến.

Ngôi làng ngàn năm tuổi trong lòng thành phố

Cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 3km, làng cổ Đông Sơn thuộc phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa, là ngôi làng có lịch sử hàng ngàn năm tuổi, gắn với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng. Ít nơi nào có nhiều điều đặc biệt, chất chứa nhiều trầm tích văn hóa, giá trị lịch sử như nơi đây.

Chuyện của ngọn núi thiêng hình đầu Rồng ngậm viên ngọc

Là ngọn núi nổi tiếng xứ Thanh, Hàm Rồng không chỉ hội tụ nhiều cảnh quan đẹp, gần các khu di tích tâm linh, mà còn là nơi có bề dày lịch sử, văn hóa, là ''trận địa lửa'' trong nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Thầm thì tiếng tiền nhân

Lịch sử là sự tiếp nối, vùng đất bên bờ sông Mã, sông Chu giờ đây không chỉ là đất thiêng, mà còn trở thành đất phát.

Một thế kỷ di chỉ văn hóa Đông Sơn trên đất Thanh

Những nền văn minh, văn hóa trên thế giới đều xuất phát từ lưu vực những con sông. Không ngoại lệ, văn hóa Đông Sơn - một nền văn hóa phát triển rực rỡ và đạt đến đỉnh cao của văn hóa – văn minh người Việt cổ cũng được hình thành và phát triển bên những lưu vực sông. Trong đó, lưu vực sông Mã – Thanh Hóa là một trong những 'nhân tố' đặc trưng góp phần tạo nên sự phát triển đỉnh cao ấy.

Tái hiện Tết xưa tại một trong những ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam

'Tết xưa làng cổ' tái hiện và phát huy những nét văn hóa độc đáo của người Việt, lan tỏa và nâng cao những giá trị truyền thống trong nhịp sống đương đại.

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Ngang ngược đâm chết người quen ngay cạnh nghĩa trang

Xuất phát từ mâu thuẫn trước đó, ông Lê Xuân Cường đã đâm chết ông K. tại khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa)

Bản tin Hình sự: Vì sao Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang bị bắt?

TIN NÓNG ngày 17/1: Bắt tạm giam Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang vì nhiều sai phạm trong quá trình mua sắm trang thiết bị cho các trường; Tạm giam đối tượng sát hại phó trưởng công an phường tại Huế; Lập tài khoản mạng xã hội rồi đăng thông tin 'gái gọi' để lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Thủ dao trong người rồi đi tìm và đâm đối thủ tử vong

Do có mâu thuẫn từ trước nên Lê Xuân Cường (SN 1978) đã thủ sẵn dao trong người rồi đi tìm và đâm tử vong nạn nhân tại khu vực gần một nghĩa trang trên địa bàn TP Thanh Hóa.

Hẹn ra nghĩa trang 'nói chuyện' rồi rút dao đâm chết người

Do có mâu thuẫn trước đó, khi gặp ông K gần khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lê Xuân Cường đã đâm chết người đàn ông này, sau đó đối tượng gặp và đâm trọng thương một người khác.

Điều tra vụ án mạng trong đêm ở nghĩa trang

Hẹn gặp giải quyết mâu thuẫn tại nghĩa trang của phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), một đối tượng đã bị chém, đâm chết tại chỗ.

Người đàn ông ở Thanh Hóa bị đâm chết gần nghĩa trang

Thông tin từ UBND phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa cho biết, cơ quan công an đang điều tra, làm rõ sự việc người đàn ông bị đâm chết gần nghĩa trang.

Người đàn ông bị đâm chết cạnh nghĩa trang

Tại khu vực nghĩa trang núi Vàng, người đàn ông trung niên bất ngờ bị một đối tượng dùng dao đâm chết.

Người đàn ông bị đâm tử vong cạnh nghĩa trang

Sáng 17/1, thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc một người bị đâm tử vong.

Người đàn ông bất ngờ bị đâm chết cạnh nghĩa trang

Do có mâu thuẫn trước đó, khi gặp ông K. gần khu vực nghĩa trang phường Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lê Xuân Cường đã đâm chết người đàn ông này

Nhiều hoạt động đặc sắc tại 'Tết xưa làng cổ'

Theo kế hoạch của UBND TP Thanh Hóa, chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 2 đến 15/2 (tức từ ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão đến ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng với nhiều nội dung đặc sắc, hấp dẫn.

Âm vang văn hóa Đông Sơn

Qua gần 100 năm phát hiện và nghiên cứu, các di vật của văn hóa Đông Sơn đã trở thành tư liệu sống động, phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt hơn 2.000 năm trước. Văn minh Đông Sơn đã trở thành thành tố quan trọng cho việc lập nên quốc gia, dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào về tổ tiên thuở bình minh của lịch sử.

Phục dựng trống đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn: Âm vang từ nguồn cội

Vừa qua, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024). Đặc biệt, từ những mảnh khuôn đúc phát hiện ở thành đất Luy Lâu (Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã đúc thực nghiệm thành công trống đồng thời kỳ Đông Sơn với hiệu quả được đánh giá đạt khoảng 80% so với trống gốc.

Phát hiện ngọn núi có 'tiếng ngựa hí', chuyên gia lập tức bắt phong tỏa

Mỗi khi giông bão, người dân ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc nghe thấy 'tiếng ngựa hí' phát ra từ núi Bắc Đông. Sau khi kiểm tra, các chuyên gia yêu cầu phong tỏa ngay ngọn núi. Vì sao lại vậy?

Khám phá nhiều di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên vừa được giới thiệu tới công chúng.

Công bố phiên bản phục dựng trống đồng Đông Sơn

Sau hơn một tháng thực hiện, trống được đúc ra cơ bản đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, từ độ dày, trọng lượng đến hoa văn trang trí và độ âm vang.

Trưng bày di vật đặc sắc 'Âm vang Đông Sơn', góp phần giải đáp bí ẩn kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước

Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2023) và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, sáng ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm và những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên.

Bí ẩn kỹ thuật đúc trống đồng 2000 năm trước của cư dân Việt cổ

Trưng bày Âm vang Đông Sơn góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước của cư dân Việt cổ.

Trưng bày những di vật đặc sắc mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm thông qua trưng bày 'Âm vang Đông Sơn'. Trưng bày nhằm chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước.

Văn hóa Đông Sơn - một thời kỳ rực rỡ của nền văn minh Việt cổ

Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tới tham dự trưng bày.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển thịnh vượng (Bài 2): Khơi sức mạnh nội sinh cho phát triển

Khẳng định văn hóa và con người là sức mạnh nội sinh cho phát triển, là khẳng định vai trò nền tảng của văn hóa và tạo đột phá từ nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ đó, khơi dậy tiềm lực mạnh mẽ để xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, văn minh.

Làng xã và dấu ấn của nền văn hóa Đông Sơn

'Nếu như con sông Hồng là gốc của nền văn minh Việt nói chung, thì sông Mã (đoạn qua tỉnh Thanh Hóa) đã góp phần làm cho văn minh Việt phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn' (Hoàng Minh Tường, Qua những 'hóa thạch ngoại biên' về văn hóa ở Thanh Hóa).