Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao

Với khát vọng vươn lên làm giàu, những năm gần đây, nhiều hộ dân ở khu phố 12, phường Bắc Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đã mạnh dạn chuyển cây trồng, vật nuôi nhằm đem lại giá trị kinh tế cao, điển hình trong số đó có trang trại sinh thái hữu cơ kết hợp với trồng cây và chăn nuôi của gia đình bà Nguyễn Thị Sanh

Krông Nô từng bước nâng tầm cho nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp ở huyện Krông Nô (Đắk Nông) ngày càng chuyên nghiệp, mang lại nhiều giá trị, nhất là hiệu quả kinh tế cho người dân.

Đồng bào Jrai nâng cao giá trị cây sầu riêng

Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sầu riêng thương phẩm.

Ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ để sản xuất lúa chất lượng cao

Sau thời gian triển khai thực hiện, mô hình 'Sản xuất lúa chất lượng cao ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ theo hướng hữu cơ gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm vụ đông-xuân 2023-2024' được ngành chức năng và người dân đánh giá là mang lại nhiều kết quả khả quan. Đây là cơ sở để nông dân nhân rộng mô hình vào thời gian tới.'Hiện nay, lao động nông nghiệp ở địa phương ngày càng giảm và già hóa nên việc ứng dụng cơ giới hóa sẽ giúp sản xuất nông nghiệp thuận lợi và hiệu quả hơn. Vụ đông-xuân 2024-2025 tôi sẽ tiếp tục thực hiện mô hình, đồng thời mong muốn mô hình sẽ được nhân rộng để hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa, tạo thuận lợi cho tiêu thụ, từ đó, nâng cao hiệu quả kinh tế, giúp nông dân bám ruộng làm giàu', ông Trần Duy Khánh cho biết thêm.

Trồng sen mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân Duy Xuyên

Gần đây, nông dân huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam mạnh dạn đầu tư trồng sen lấy hạt trên những vùng đất bỏ hoang, ruộng lúa kém hiệu quả. Hiện đang vào vụ thu hoạch sen, được giá, được mùa nên nhiều gia đình thu lãi cả trăm triệu đồng từ cây sen.

Gia Lai hướng tới kinh tế xanh

Tỉnh Gia Lai có diện tích đất tự nhiên hơn 15.000 km2, trong đó khoảng 1,4 triệu ha là đất nông nghiệp. Tận dụng lợi thế quỹ đất canh tác nông nghiệp lớn, màu mỡ, khí hậu ôn hòa, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách để phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh, trong đó phát triển cây công nghiệp chủ lực được xác định là một nhiệm vụ quan trọng để phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Gia Lai trở thành điểm đến sinh thái, khác biệt, độc đáo, giàu bản sắc văn hóa.

Đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng thoát nghèo nhờ được tiếp cận vốn

Trong những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số hoàn cảnh gia đình khó khăn ở tỉnh Sóc Trăng nhờ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách để đầu tư xây dựng nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế, từng bước nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống.

Nông Cống phát triển các mô hình nông nghiệp hiệu quả

Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trên địa bàn huyện Nông Cống xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn theo hướng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế khá. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM tại địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và chương trình XDNTM nâng cao, kiểu mẫu của huyện.

Anh nông dân lãi 400 triệu/năm nhờ nuôi con 'tối ngày lặn ngụp dưới ao'

Nuôi loài vật có hiệu quả kinh tế cao, ít rủi ro, đầu ra tương đối ổn định nên mô hình của anh Thanh đã được nhiều người tham quan học tập.

Nhân rộng các mô hình nuôi trồng thủy sản VietGAP

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ các địa phương xây dựng và nhân rộng các mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng VietGAP (các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam).

Để việc sử dụng pháo hoa thực sự là niềm vui, an toàn

Tuần qua, dư luận nhân dân bàn luận khá sôi nổi sau khi có một đại biểu nêu ý kiến tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) rằng: Không nên cho phép mua bán, sử dụng pháo hoa trong dịp Tết Nguyên đán vì việc này không mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt mà còn đe dọa đến an toàn cháy, nổ.

Trồng lúa có lãi, dân không bỏ ruộng

Ban hành các cơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ các hợp tác xã duy trì, khai thác nhãn hiệu tập thể… là những giải pháp hiệu quả mà huyện Thanh Oai đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ canh tác lúa, giúp nông dân gắn bó với ruộng đồng.

Gần 36.000 lượt hội viên nông dân được cung cấp kiến thức về nông nghiệp

Từ đầu năm đến nay, các cấp Hội Nông dân tỉnh Hải Dương đã phối hợp tổ chức 557 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho gần 36.000 lượt hội viên nông dân.

Thành công nhờ khởi nghiệp trồng dưa Kim Hồng Ngọc trên đất lúa

Nhận thấy trồng lúa không mang lại hiệu quả kinh tế cao, bà Trần Thị Liễu (xã Long Phú, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) đã nghiên cứu để trồng dưa Kim Hồng Ngọc trên đất lúa. Sau hơn một năm thử nghiệm, thành quả mang lại hơn cả sự mong đợi, gia đình bà Liễu thu được lợi nhuận cao, bắt đầu tính đến việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển kinh tế.

Năng suất lúa cấy máy tại Hải Dương cao hơn khoảng 10% gieo cấy đại trà

Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương, năng suất lúa cấy máy trung bình của tỉnh đạt trên 73 tạ/ha, tăng khoảng 10% so với gieo cấy đại trà.

Ông Đức vươn lên làm giàu từ cây na

Ông Nguyễn Văn Đức (sinh năm 1965), hội viên nông dân (HVND) thôn Đồng Hóa Minh Khai, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng. Với sự cần cù, năng động, dám nghĩ, dám làm, ông đã thực hiện hiệu quả mô hình trồng cây na dai đem lại hiệu quả kinh tế cao, cho thu nhập trên 600 triệu đồng mỗi năm.

Tân Phú đứng đầu tỉnh về diện tích sầu riêng

Tân Phú hiện có hơn 3,6 ngàn hécta sầu riêng, là địa phương có diện tích sầu riêng lớn nhất tỉnh. Trong đó, hơn 2,7 ngàn hécta sầu riêng cho thu hoạch. Tổng sản lượng sầu riêng thu hoạch năm 2023 đạt gần 29,3 ngàn tấn.

Nông dân giỏi làm kinh tế, nhiệt huyết với phong trào

Đến thôn Ấm, xã Lương Nội (Bá Thước) hỏi thăm anh Hà Văn Dũng, dân tộc Mường, người dân ai cũng biết, bởi anh không chỉ làm kinh tế giỏi mà còn tích cực tham gia các hoạt động của địa phương.

Nâng cao giá trị thương phẩm cho ếch Thái Lan

Kỹ thuật nuôi đơn giản, thị trường tiêu thụ tốt, nhất là phù hợp nuôi thâm canh, nên nhiều người dân đã chọn ếch Thái Lan làm mô hình phát triển kinh tế gia đình.

Huyện Lạc Sơn sử dụng hiệu quả vốn ưu đãi trong giảm nghèo bền vững

Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Lạc Sơn đã có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế. Đây là điều kiện giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có được nguồn vốn để phát triển sản xuất, vượt lên khó khăn.

Mạnh dạn tìm hướng sản xuất hiệu quả

Không ngại khó khăn, tích cực học hỏi, tìm tòi sáng tạo, ông Bùi Hữu Nghĩa, ở thôn Đoàn Kết, xã Tịnh Ấn Đông (TP.Quảng Ngãi), đã thực hiện thành công mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, cải thiện kinh tế gia đình. Ông Nghĩa đã được Hội Khuyến học tỉnh tặng học bổng 'Học không bao giờ cùng'.

Trồng lúa ứng phó biến đổi khí hậu giúp giảm phát thải tăng hiệu quả

Một số mô hình canh tác lúa bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả bước đầu cho thấy, với việc ứng dụng đồng bộ giải pháp và công nghệ canh tác lúa tiên tiến, đã giúp giảm các vật tư đầu vào, kiểm soát tốt phát thải và tác động môi trường, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn cách canh tác truyền thống.

Hấp dẫn với du lịch trải nghiệm vườn nho ở Hòa Bình

Những ngày gần đây, người dân Hòa Bình đang xôn xao với mô hình trải nghiệm vườn nho chín mọng ở tại thị trấn Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Với diện tích gần 3.000m2 bạt ngàn nho, du khách được thoải mái vào vườn để chiêm ngưỡng, chụp ảnh và mua nho tươi tại vườn với giá hợp lý... Đây là mô hình đang thu hút đông đảo khách du lịch và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương

Thông tin mới nhất về dự án cầu Thủ Thiêm 4 và cầu Cần Giờ

TP.HCM sẽ triển khai phương án kiến trúc đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của công trình cầu Thủ Thiêm 4 và cầu Cần Giờ.

Sản xuất giấy chipboard từ xơ sợi bã sắn

Giấy chipboard (giấy bìa cứng) là sản phẩm giấy công nghiệp được sử dụng rộng rãi để làm ống giấy, lon đựng trà hoặc làm pallet giấy, mắc áo, giấy lót container... Nguyên liệu chính sử dụng để sản xuất giấy chipboard là giấy lề OCC (giấy các tông hòm hộp cũ). Nhằm tận dụng lại xơ sợi từ bã sắn làm nguyên liệu cho sản xuất giấy chipboard, giúp giảm lượng nguyên liệu OCC, năm 2023 nhóm tác giả đến từ Trường Cao đẳng Công Thương Phú Thọ đã nghiên cứu thành công giải pháp sử dụng xơ sợi từ bã sắn cho sản xuất giấy chipboard và áp dụng vào thực tiễn sản xuất, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.

Dưa lê vàng trên cao nguyên

Phát huy tiềm năng, lợi thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Mộc Châu luôn là địa phương đi đầu trong tiếp cận những giống cây mới, cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Hiện nay, trên địa bàn huyện Mộc Châu đang thử nghiệm giống dưa lê vàng Happy 6 (dưa lê vàng), cung cấp cho thị trường những trái dưa ngọt thơm, giá trị cao.

Xã Đại Thắng đón nhận quyết định xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 8/6, xã Đại Thắng, huyện Phú Xuyên tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận danh hiệu xã Đại Thắng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2023.

Sớm ứng dụng công nghệ 'Dầm cánh rộng' trong xây dựng cầu tại Việt Nam

Ngày 8/6, tại Hà Nội, Bộ GTVT phối hợp với Đại sứ quán Úc tổ chức Hội thảo 'Tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật đánh giá công nghệ dầm cánh rộng áp dụng cho các dự án hạ tầng giao thông ở Việt Nam', với những ưu điểm từ áp dụng công nghệ dầm cánh rộng trong thực tế, giới khoa học mong muốn sớm được áp dụng trong thực tế nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và bảo vệ môi trường.

Đánh giá công nghệ dầm cánh rộng áp dụng cho các dự án hạ tầng giao thông

Sáng 8/6, tại Hà Nội, Bộ GTVT tổ chức Hội thảo 'Tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật đánh giá công nghệ dầm cánh rộng áp dụng cho các dự án hạ tầng giao thông ở Việt Nam'.

Nông dân Phạm Tiến Lượng làm kinh tế giỏi

Nhờ sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, ông Phạm Tiến Lượng, ở khu phố 1, thị trấn Vân Du (Thạch Thành) đã xây dựng được mô hình kinh tế tổng hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình và trở thành tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững'.

Phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía

Mía là một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập của người dân trên địa bàn huyện Thạch Thành. Tuy nhiên, những năm gần đây, hiệu quả kinh tế từ cây mía bị suy giảm, người dân địa phương đã chuyển đổi diện tích trồng mía hiệu quả kinh tế thấp sang những loại cây trồng hiệu quả kinh tế cao hơn. Do đó, để xứng danh là 'thủ phủ' của cây mía, huyện Thạch Thành đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì và phát triển ổn định , bền vững vùng nguyên liệu mía.

Đa dạng hóa sinh kế giúp người dân vùng cao Hạ Lang giảm nghèo bền vững

Nhờ thực hiện những giải pháp đồng bộ, công tác xóa đói giảm nghèo của huyện miền núi Hạ Lang (Cao Bằng) thời gian qua đạt được nhiều kết quả tích cực.

Hiệu quả từ mô hình thí điểm nuôi biển công nghệ cao trên vùng biển hở

Việc phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản bằng lồng nổi vật liệu HDPE đã giúp các hộ nuôi tham gia dự án 'Mô hình thí điểm nuôi biển công nghệ cao' tại vùng biển hở xã Cam Lập,TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa nâng cao năng suất, sản lượng mang lại hiệu quả kinh tế.

Cây mận xanh đường cho giá trị kinh tế cao

Trong vài năm trở lại đây, mô hình trồng cây mận xanh đường tại huyện Long Phú được bà con trồng đang phát triển tốt và cho giá trị kinh tế cao nhờ được thị trường ưa chuộng, đầu ra ổn định, qua đó, giúp nông dân có thu nhập khá.

Thúc đẩy bình đẳng giới - nâng cao hiệu quả kinh tế

Nâng cao quyền năng, vị thế kinh tế - xã hội và khả năng thích ứng của phụ nữ các dân tộc tỉnh Sơn La, dự án GREAT Sơn La giai đoạn 2 chính thức khởi động, mở rộng mô hình, hệ thống thị trường. Đồng thời, lồng ghép giới, tập trung vào phát triển các ngành hàng tiềm năng lĩnh vực nông nghiệp, du lịch.

Chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học: Giảm chi phí, tăng lợi nhuận

Những năm gần đây, TP. Sông Công tập trung phát triển chăn nuôi quy mô trang trại vừa và nhỏ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi của thành phố cũng đối mặt với một số khó khăn, trong đó có tình trạng ô nhiễm môi trường.

Hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi ong lấy mật ở Liên Sơn

Tận dụng lợi thế về diện tích đất rừng, nhiều hộ gia đình trên địa bàn xã Liên Sơn (Kim Bảng) đã lựa chọn nghề nuôi ong là hướng đi trong phát triển kinh tế gia đình. Nghề đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giảm nghèo tại địa phương.

Thực hành nghề di sản

Nghề gác kèo ong mật ở xứ rừng U Minh Hạ có từ lâu đời, đến nay vẫn tồn tại và phát triển. Với giá trị tiêu biểu, nghề gác kèo ong được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (theo Quyết định số 4613/QÐ-BVHTTDL ngày 20/12/2019), tạo thêm động lực cho người dân gắn bó với nghề, phát triển nghề bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế rừng U Minh Hạ.

Hà Nội nâng cao giá trị cây lúa

Để nâng cao giá trị sản xuất lúa, Hà Nội đẩy mạnh phát triển vùng trồng lúa tập trung sản xuất lúa chất lượng theo hướng an toàn VietGAP, hữu cơ… Qua đó, tạo ra sản phẩm an toàn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế.

Kỳ vọng thoát nghèo ở Mường Nhé từ việc trồng quế

Huyện Mường Nhé đang phấn đấu năm tới sẽ có 2.000 ha đất bạc màu chuyển sang trồng quế. Loại cây này đang được kỳ vọng sẽ giúp bà con thoát nghèo.

Thông qua thể lệ, kế hoạch tổ chức Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thanh Hóa lần thứ 14

Sáng 6/6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị Ban Tổ chức hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thanh Hóa lần thứ 14 (2024-2025).