Một virus phổ biến gây bệnh ung thư nguy hiểm cho nữ giới đang bị xem nhẹ

85% phụ nữ có khả năng nhiễm virus Human Papilloma (HPV) một lần trong đời khi họ có ít nhất một bạn tình (1). Một số týp HPV có thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm, đồng thời là nguyên nhân gây nên gần 100% ca ung thư cổ tử cung ở nữ giới (2).

Tuần qua, TPHCM ghi nhận 581 trường hợp mắc tay chân miệng

Tổng số ca tay chân miệng tích lũy từ đầu năm 2024 đến hết tuần qua là 5.086 ca. Các quận huyện có số ca mắc trên 100.000 dân cao bao gồm huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh và quận 8.

Bang Victoria của Australia ban bố cảnh báo về bệnh đậu mùa khỉ

Nhà chức trách bang Victoria, Australia ngày 28/5 đưa ra cảnh báo về bệnh đậu mùa khỉ sau khi phát hiện các ca lây nhiễm trong cộng đồng.

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 440/QĐ-TTg ngày 22-5-2024 ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế.

Cúm B có gây nguy hiểm?

Theo các chuyên gia y tế, cúm B chỉ gây bệnh nhẹ, bệnh nhân hầu hết tự khỏi. Tuy nhiên, gần đây ngành y tế đã ghi nhận các ca bệnh cúm B nhập viện với tình trạng rất nặng, thậm chí phải can thiệp ECMO.

Nhận diện vi khuẩn gây nhiễm trùng nhiều nhất cho trẻ dưới 5 tuổi

Mặc dù, vi khuẩn Salmonella có thể gây bệnh cho mọi người ở tất cả lứa tuổi, nhưng tình trạng nhiễm trùng thường xảy ra nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi.

Chuyên gia chỉ nguyên nhân gây bệnh ung thư chủ yếu ở nam giới từ 40-60 tuổi

Ung thư hạ họng là bệnh ung thư gặp chủ yếu ở nam giới từ 40-60 tuổi. Khó khăn của điều trị bệnh này là tỷ lệ phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm rất thấp chỉ 4%; ở giai đoạn 2 từ 9-13%.

Vết thương người cắn nguy hiểm đến mức nào?

Khi bị cắn bởi người, bạn có thể mắc phải các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus và vi khuẩn, virus từ cơ thể người cắn hoặc từ môi trường bên ngoài, làm tổn thương và gây bệnh cho bạn.

Bài tập nào phù hợp với người bệnh thấp tim

Tập luyện đúng cách có thể giúp người bệnh thấp tim tăng sức đề kháng, đẩy lùi mầm bệnh, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ gặp biến chứng hoặc tái nhiễm liên cầu khuẩn gây bệnh....

TP.HCM lưu ý người dân chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa

Mùa mưa đã bắt đầu tại các tỉnh phía nam, dẫn tới muỗi vằn sẽ sinh sôi mạnh và bệnh sốt xuất huyết lại gia tăng. Mỗi người cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết ngay từ thời điểm này để ngăn chặn bệnh bùng phát.

Sốt siêu vi: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng tránh

Sốt siêu vi là tình trạng sốt cấp tính do nhiễm phải loại virus hay siêu vi trùng. Các bệnh nhiễm trùng virus đều có thể gây sốt.

Hồ sơ bệnh án của các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư thuộc diện Tối mật

Hồ sơ bệnh án, thông tin, kết quả khám bệnh, chữa bệnh, kiểm tra sức khỏe của các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng được xếp vào diện tối mật.

Ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế

Bí mật nhà nước độ Tối mật, Mật lĩnh vực y tế được quy định tại Quyết định số 440/QĐ-TTg ngày 22/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 22-5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 440/QĐ-TTg ban hành Danh mục bí mật Nhà nước lĩnh vực y tế. Theo đó, có 2 mức độ: tối mật và mật.

Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế

Ngày 22/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 440/QĐ-TTg ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế.

Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 440/QĐ-TTg ngày 22/5/2024 ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực y tế.

Biến đổi khí hậu kéo theo nguy cơ bùng phát các dịch bệnh

Trong bối cảnh thế giới vẫn đang vật lộn với các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã cảnh báo về nguy cơ bùng phát các dịch bệnh tiếp theo do hệ lụy của tình trạng biến đổi khí hậu.

Có cần ăn thịt bò hằng ngày để bổ máu và bổ sung sắt?

Nếu thể trạng cơ thể bình thường thì không nhất thiết phải ăn thịt bò mỗi ngày để mong muốn được bổ máu và bổ sung sắt.

Kiểu ăn bún dễ gây bệnh, thay đổi ngay để tránh gặp họa

Bún là món ăn yêu thích của nhiều người vì thanh mát và dễ ăn, tuy nhiên ăn bún sai cách có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.

Những lưu ý với người dị ứng thức ăn

Chỉ trong một thời gian ngắn một cơ sở y tế đã tiếp nhận khoảng 30-40 ca nổi mề đay nhập viện điều trị. Trong đó, dị ứng thức ăn là nguyên nhân gây bệnh phổ biến nhất, chiếm khoảng 60%.

Câu hỏi thường gặp về rối loạn thần kinh thực vật

Rối loạn thần kinh thực vật có chữa khỏi được không phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Hiện nay, đa phần người bệnh sẽ được điều trị triệu chứng, nếu có các bệnh lý nền thì điều trị bệnh lý nền.

Hầu hết bệnh nhân nghi ngộ độc thực phẩm tại Vĩnh Phúc đã xuất viện

Đến nay, hầu hết công nhân nghi bị ngộ độc thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Shinwon Ebenezer Việt Nam (Khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) được điều trị khỏi bệnh và được xuất viện.

Vaccine: Sự thật và 'thuyết âm mưu'

Vaccine không chỉ là lá chắn đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh ở mỗi cá nhân, mà còn ngăn virus/vi khuẩn lây lan trong cộng đồng.

Thảm họa làm đẹp khi đến nhầm chỗ (bài 6): Điều trị da và dùng mỹ phẩm của 'phòng khám' YC Việt Nam gần 6 tháng, bệnh nhân nhận kết luận bất ngờ từ bác sĩ

Sau gần 6 tháng điều trị da tại 'Phòng khám' YC Việt Nam (số 85 Bùi Thị Xuân, Hà Nội) không có kết quả, chị B khám da tại Bệnh viện Da liễu Trung ương được chẩn đoán bị nhiều bệnh về da, trong đó có bệnh lý Ochronosis ngoại sinh. Theo bác sĩ, nguyên nhân gây bệnh Ochronosis ngoại sinh do dùng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc dài ngày.

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Rối loạn tiêu hóa là một vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ. Trẻ em bị rối loạn tiêu hóa lâu ngày sẽ dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch, nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển hoặc bệnh nguy hiểm như viêm đại tràng.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật

Sở Y tế Hà Nội cho biết đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024. Đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật, dễ tử vong

Sở Y tế Hà Nội cho biết, đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024, đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Ngộ độc thực phẩm tập thể - Bài 2: Siết chặt quản lý để đảm bảo an toàn

Việc siết chặt quản lý khâu đảm bảo an toàn thực phẩm, đặc biệt là nguồn gốc hàng hóa cần phải được thực hiện nghiêm túc hơn bao giờ hết để đảm bảo an toàn cho người dân.

Thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích là một rối loạn tương tác ruột- não, đến nay vẫn chưa tìm thấy nguyên nhân thực thể nào gây bệnh. Các yếu tố tâm lý, chế độ ăn uống, thuốc hoặc hormone có thể làm các triệu chứng đường tiêu hóa trầm trọng hơn. Do đó cần kết hợp điều trị các vấn đề liên quan để giảm bớt triệu chứng...

Những căn bệnh 'sát thủ' trong mùa nắng nóng

Những ngày đầu tháng 5 đã xuất hiện những cơn mưa, nhưng tình hình nắng nóng ở TP.HCM và nhiều tỉnh, thành trên cả nước vẫn còn tiếp diễn. Đây là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát.

Cập nhật tình hình sức khỏe của các nạn nhân ngộ độc sau bữa cỗ ăn tiết canh dê tại Thái Bình

6 trong số 8 bệnh nhân nghi ngộ độc sau khi ăn cỗ ở Thái Bình đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai đã được xuất viện. Tuy nhiên, các bác sĩ chưa thể xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh ở những người này.

Sức khỏe 8 người nhập viện sau bữa cỗ chuẩn bị đám cưới ở Thái Bình giờ ra sao?

6 trong số 8 bệnh nhân nghi ngộ độc sau khi ăn cỗ ở Thái Bình đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai đã được xuất viện. Tuy nhiên, các bác sĩ chưa thể xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh ở những người này.

Cảnh báo phát hiện biến chủng COVID-19 mới lây lan nhanh, trốn miễn dịch tốt

Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS- CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2. Biến thể này có khả năng lây lan nhanh hơn và 'né' vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.

Vì sao loạt ca ngộ độc thực phẩm, xét nghiệm không tìm ra vi khuẩn?

Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) mới tiếp nhận 2 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm nhưng xét nghiệm không có tác nhân gây bệnh. Trước đó, chùm 16 ca ngộ độc thực phẩm tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng không tìm ra tác nhân.

TPHCM: Hai học sinh nhập viện sau bữa ăn trưa, không tìm thấy tác nhân gây bệnh

Sau bữa ăn trưa ở trường học, trẻ xuất hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa, nghi ngờ khả năng bị ngộ độc thực phẩm.

Đề phòng những bệnh thường gặp ở trẻ mùa nắng nóng

Sự dao động của nhiệt độ diễn ra nhanh sẽ làm cho hệ miễn dịch của trẻ vốn đã yếu nay càng yếu hơn. Bên cạnh đó, khí hậu nóng và ẩm là điều kiện thuận lợi để các virus gây bệnh phát triển và lan nhanh hơn.

Biến thể phụ KP.2 của virus SARS-CoV-2 có thể lây lan nhanh hơn và 'né' miễn dịch tốt hơn

Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2 có khả năng lây lan nhanh hơn và 'né' vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.