Hoang tàn di tích nhà xưa ông Hai Thái 100 tuổi

Di tích nhà xưa ông Hai Thái 100 tuổi ở huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa hoang tàn, đổ nát sau khi giao cho doanh nghiệp khai thác.

Hội Nhà báo TP Hà Nội thực hiện hành trình 'Về nguồn'

Hội Nhà báo TP Hà Nội đã có hành trình 'Về nguồn' tại di tích xóm Roòng Khoa, xã Ðiềm Mặc - nơi thành lập Hội Nhà báo Việt Nam và khu di tích ATK Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, vào ngày 31/5.

Thu phí tham quan di tích: Tại sao không?

Thu phí tham quan các điểm di tích, danh thắng tại nhiều tỉnh, thành phố là câu chuyện không còn mới.

Đầu tư 11 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đền Cậy (Bình Giang)

Theo UBND xã Long Xuyên (Bình Giang), từ tháng 5/2024, di tích đền Cậy trên địa bàn xã bắt đầu được tu bổ, tôn tạo.

Khi tiền công đức được minh bạch

Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.

Lễ hội vì Hòa bình 2024 - Cùng nhau xây dựng một tương lai hòa bình

Với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' Lễ hội sẽ chính thức khai mạc tối 6/7 tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải. Chương trình nghệ thuật đêm khai mạc có sự góp mặt của nhiều nghệ sỹ trình diễn ở sân khấu âm nhạc, thực cảnh kết hợp đa không gian trên bờ và dưới sông, kết nối hai trục Bắc - Nam của sông Bến Hải qua cầu Hiền Lương lịch sử. Chương trình là điểm nhấn để tôn vinh, gắn kết giá trị của hòa bình, làm nổi bật ý nghĩa của lễ hội.

Các di tích lịch sử của Thủ đô thu 84,5 tỷ đồng từ khách tham quan

5 tháng đầu năm 2024, các di tích trên địa bàn Hà Nội đã đón gần 1,6 triệu lượt khách tham quan, đạt 57,4% kế hoạch năm; doanh thu phí tham quan đạt 84,5 tỷ đồng, hoàn thành 112% kế hoạch năm.

Hiện tượng muối hóa và mủn bề mặt gạch sau tu bổ tháp Chăm Khương Mỹ: Do cơ chế ăn mòn hóa học!

Liên quan đến Dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi khu di tích tháp Chăm Khương Mỹ (xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, Quảng Nam) bị nổi muối và mủn bề mặt gạch sau khi tu bổ, ngày 30-5, ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam có Công văn số 3917-UBND-KTN gửi các Sở: Xây dựng, Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) cùng chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh nghiên cứu, xem xét...

Sức hút Cuộc thi sáng tạo video 'Thành Sen - đến và yêu'

Cuộc thi sáng tạo video 'Thành Sen - đến và yêu' góp phần quảng bá những giá trị truyền thống, nét đẹp văn hóa, tiềm năng du lịch của thành phố Hà Tĩnh đến với mọi người.

Khánh thành Nhà bia cụ Ngô Văn Thấu thuộc di tích quốc gia đặc biệt ATK II Hiệp Hòa

Ngày 31/5, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức kỷ niệm 79 năm Ngày giành chính quyền cách mạng 1/6 (1945 - 2024) và hoàn thành xây dựng Nhà bia cụ Ngô Văn Thấu (cụ Đồ Ba), ở thôn Vân Xuyên, xã Hoàng Vân, thuộc di tích quốc gia đặc biệt ATK II Hiệp Hòa.

Thả 330 ngàn con cá giống xuống sông Ô Lâu

Sáng 31/5, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Chi cục Thủy sản tỉnh phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, Ban quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Phước Tích tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tại sông Ô Lâu.

Lễ hội Vì hòa bình lần đầu được tổ chức ở Quảng Trị

Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' sẽ được khai mạc vào tối 6/7, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải cùng chuỗi các hoạt động ý nghĩa

Lễ hội Vì hòa bình lần đầu tiên tổ chức tại Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải

Lễ hội Vì hòa bình sẽ được khai mạc vào tối 6-7-2024, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải.

Lần đầu tổ chức lễ hội Vì hòa bình truyền thông điệp về sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam

Khai mạc vào tối 6/7 tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (Quảng Trị), lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' sẽ truyền đi thông điệp về sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam

Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ, 'cơ sở khác đi đâu?'

Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?

Lễ hội vì hòa bình lần đầu tiên được tổ chức tại Quảng Trị

Lễ hội sẽ được khai mạc vào tối 6/7/2024, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải cùng chuỗi các hoạt động ý nghĩa, với mong muốn tạo ra các điểm nhấn cảm xúc 'mang cả thế giới hòa bình đến Quảng Trị'- mảnh đất đã trở thành biểu tượng cho khát vọng hòa bình, sự hàn gắn và hồi sinh.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 3: Số hóa, đưa di sản lên không gian mạng

Có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy giá trị của di sản, nhất là những di sản vật thể, như xây dựng mô hình, phục dựng trực tiếp và số hóa. Không chỉ để quảng bá du lịch, với nhiều di tích, khi chưa có đủ điều kiện để phục dựng trực tiếp, thì số hóa chính là cách gìn giữ, phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả nhất hiện nay.

Giữ trọn niềm tin

Giữ trọn niềm tin

Hà Nội cần phát triển kinh tế đêm, thu hút khách du lịch

Bên hành lang Quốc hội, sau phần thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đã hiến kế để Hà Nội khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm, nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân.

Khu lưu niệm Cát Tường - Làm gì để trở thành điểm đến cho du khách?

Năm 2022, Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện động viên cán bộ và nhân dân Hà Nam chống hạn (thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục), còn gọi là Khu lưu niệm Cát Tường được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch của Hà Nam. Đây là điểm di tích lịch sử văn hóa được tỉnh Hà Nam tôn tạo, xây dựng hơn 10 năm qua nhằm tưởng nhớ công ơn của Bác Hồ với Đảng bộ, quân và dân Hà Nam và ghi dấu sự kiện Người về thăm, nói chuyện động viên cán bộ, nhân dân Hà Nam chống hạn (14/1/1958). Để khu lưu niệm thực sự là điểm du lịch hấp dẫn du khách, là địa chỉ đỏ trong giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử cho các thế hệ người Việt Nam, rất cần đáp ứng những nhân tố cơ bản của một điểm đến du lịch.

Xem xét, thống nhất dự kiến nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX

Ngày 30.5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26.

HĐND tỉnh Bắc Giang sẽ giám sát việc quản lý tiền công đức, tài trợ cho các di tích và lễ hội

Ngày 30/5, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức phiên họp thường kỳ thứ 26. Đồng chí Lâm Thị Hương Thành, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh chủ trì.

Bán hàng ngay cổng di tích quốc gia đình, chùa Phú Lộc (Cẩm Giàng)

Hiện nay, khu vực trước cổng đình Phú Lộc và chùa Phú Lộc (Cẩm Giàng, Hải Dương) có nhiều hàng bán rau, củ, quả…

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 2: Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn

Chúng ta đã chứng kiến nhiều bài học thực tiễn về những mất mát của di sản văn hóa dân tộc trước sức ép phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, người chịu trách nhiệm phải trăn trở, cân nhắc kỹ lưỡng để không đưa ra những quyết định gây tổn hại, ảnh hưởng đến di sản. Làm sao để mỗi người dân được sống tốt và phát triển cùng những di sản đang được gìn giữ, lưu truyền.

Hà Nội: Doanh thu phí tham quan di tích vượt kế hoạch

Thông tin từ Cục Thống kê TP Hà Nội, 5 tháng đầu năm 2024, doanh thu phí tham quan tại Hà Nội đạt 84,5 tỷ đồng, hoàn thành 112% kế hoạch năm 2024.

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích - danh thắng Hòn Chồng - Hòn Đỏ

Danh lam thắng cảnh Hòn Chồng - Hòn Đỏ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là một trong những danh lam thắng cảnh đẹp, độc đáo có nhiều giá trị của vùng biển Nam Trung Bộ và đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích - danh thắng quốc gia vào ngày 15/10/1998. Danh thắng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2km về phía bắc. Cùng với sự đa dạng của quần thể thực vật và nước biển luôn trong sạch, là môi trường sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật biển; cảnh quan thiên nhiên trong lành, phong cảnh nên thơ, hữu tình, nơi đây là điểm dừng chân của du khách trong và ngoài nước khi đến thành phố biển Nha Trang.

Từ đầu năm tới nay, Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ

Từ đầu năm cho đến nay, Đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đón gần 70 nghìn lượt du khách, nộp ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Công bố chính sách bồi thường dự án tu bổ di tích tại hồ Thiền Quang

UBND Quận Hai Bà Trưng đã phê duyệt giá đất cụ thể làm căn cứ bồi thường, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án Tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị kiến trúc, nghệ thuật, thắng cảnh hồ Thiền Quang và di tích chùa Quang Hoa, chùa Thiền Quang, chùa Pháp Hoa.

Đình Đại Hạnh vừa trở thành Di tích quốc gia có gì đặc biệt?

Đình Đại Hạnh được khởi dựng vào thời Hậu Lê với kết cấu kiến trúc độc đáo. Sự hình thành của ngôi đình này gắn với một sự tích rất nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Hà Tĩnh: Đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng

Sáng 29/5, trao đổi với PV, ông Phạm Quang Hòa, Trưởng Ban Quản lý (BQL) dịch vụ công ích và các điểm du lịch huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, tiền công đức của Đền Chợ Củi nộp vào ngân sách nhà nước hơn 14 tỷ đồng.

Sắp thu hồi đất 39 hộ gia đình quanh hồ Thiền Quang

39 hộ gia đình từ số nhà 29 - 35 Trần Bình Trọng nằm trong phạm vi thu hồi đất thực hiện dự án tu bổ tôn tạo và phát huy giá trị kiến trúc, nghệ thuật, thắng cảnh hồ Thiền Quang và di tích chùa Quang Hoa, chùa Thiên Quang, chùa Pháp Hoa .

Sức hút của di tích, bảo tàng lịch sử trong thời đại 4.0

Trong thời đại 4.0, khi công nghệ bùng nổ, nhiều người cho rằng bảo tàng lịch sử sẽ dần trở nên lỗi thời và mất đi sức hút. Tuy nhiên, trái ngược lại, các bảo tàng lịch sử đang trở thành điểm đến yêu thích của giới trẻ.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 1: Vui buồn bên lề di sản

LTS: Văn hóa và các di sản văn hóa chính là hồn cốt, nền tảng quan trọng, dòng chảy xuyên suốt tạo nên lịch sử hơn mấy ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số; việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi sự vào cuộc, chung tay của các bộ ngành liên quan, các cấp chính quyền và chính người dân đang 'sống cùng' di sản.

Sơn Dương phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử

Toàn huyện Sơn Dương hiện có 236 điểm di tích, đã có 49 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 85 di tích xếp hạng cấp tỉnh, trong đó có Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; là điểm hẹn về nguồn linh thiêng, là điểm du lịch lịch sử, văn hóa, sinh thái hấp dẫn thu hút đông đảo du khách đến thăm.

Nhiều học sinh tới đền thờ Chu Văn An, Văn miếu Mao Điền tham quan, dâng hương

Càng gần đến các kỳ thi quan trọng, học sinh tới đền thờ thầy giáo Chu Văn An, Văn miếu Mao Điền tăng cao.

Phát hiện con cá 'khủng', có hình thù lạ ở Bình Dương

Khi đang đi bộ thể dục buổi sáng, một số người dân bất ngờ phát hiện một con cá có hình thù lạ, nặng hàng chục kg bơi ở hồ nước trong Khu di tích cách mạng Hố Lang (Bình Dương).