Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Quốc lộ 32 - cung đường mang tên 'Trưởng thành'

Ngày còn nhỏ, tôi đâu biết rằng quốc lộ 32 là tuyến đường giao thông chính đi qua bốn tỉnh và thành phố bao gồm Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái và Lai Châu.

Thương hoài xứ nẫu

Tháng 5, nắng như dội lửa. Những dãy núi xa mờ nhòe màu sương khói như ai phủ lên một làn voan mỏng không che nổi nắng trời. Tôi tìm về xứ nẫu Bình Định trong cái nóng mùa hè hứa hẹn không dưới 40 độ C.

Thơ Lê Vi Thủy: Mẹ

Đằng sau những người chiến sĩ cống hiến máu xương cho Tổ quốc là sự hy sinh lặng lẽ của những người mẹ. Họ lặng thầm tiễn lần lượt chồng, con lên đường để rồi mòn mỏi chờ đợi, nỗi đau dằng dặc đổi lấy niềm vui chung của quê hương, đất nước...

Tiềm lực và vị thế

49 năm sau Ngày Thống nhất, non sông liền một dải, Việt Nam từ một nước nghèo, vượt gian lao, thử thách, đã trở thành một trong những nền kinh tế thuộc nhóm tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Cơ đồ, tiềm lực, vị thế ấy là điều chưa từng có và thật đáng tự hào biết bao!

Câu chuyện tháng Tư

Biết kể lể điều gì với tháng tư đây/ Dằng dặc nhớ để thêm lần lỗi hẹn/ Không ai đợi vẫn e chừng sợ muộn/ Điêu ngoa chi, chẳng giấu nổi thật thà.

Thắp ngọn lửa ấm êm trong mỗi gia đình

Nhịp sống gấp gáp của cuộc sống hiện đại trôi nhanh mỗi ngày cuốn con người vào vòng xoáy của bận rộn khiến người ta đôi khi quên những điều thật nhỏ nhặt nhưng rất đỗi cần thiết để có thể gìn giữ ngọn lửa hạnh phúc trong gia đình.

Gương mặt thơ: Lê Huy Mậu

Ông nguyên là sĩ quan đồ bản rồi làm ở Hải quan, rồi về làm cán bộ tuyên huấn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trước khi về nhậm chức Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật, nhưng gốc lại là cử nhân triết học.

Về quê ăn Tết

Mấy ngày Tết năm nay, tôi về quê để thắp hương cho ba mẹ tôi. Kể cũng lạ mấy chục năm xa quê, trước khi mất vẫn dằng dặc âm ỉ mong muốn một điều là khi mất được chôn ở tận quê nhà. Vậy mà đã nhiều năm, nay con cháu mới thực hiện được di nguyện ấy.

69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2024): TÁI SINH

Tôi nghĩ về những 'thiên thần áo trắng' mang sứ mệnh cứu người và nếu nhìn lại đoạn đường đã đi qua, thì đó là một lộ trình không kém phần gian khó. Dằng dặc dặm dài đó, như không cách nào khác, như giấc mơ buộc phải thực hiện của tuổi trẻ, rằng ta phải đi lối đi của chính mình. Đó là con đường với đích cuối cùng mà họ đã chạm hoặc gần chạm tới, không hề là rỗng không, vô vọng...

Đôi bờ sông thương

Lê Cảnh Nhạc

Một năm mới đoàn viên nơi vùng cao, biên giới

Quê hương Lào Cai với những núi đồi điệp trùng, dằng dặc dải biên cương trong hơn 100 năm qua (tỉnh Lào Cai thành lập năm 1907) đã có biết bao đổi thay. Một trong bao đổi thay tươi sáng như thế là những cái Tết hòa nhập, đoàn viên, gần gụi.

Món kim chi 'chờ chồng'

Tuy chưa từng một lần đến xứ sở của kim chi nhưng chị làm món này đặc biệt ngon. Chị nói kim chi có nguồn gốc từ Hàn Quốc nhưng có vẻ rất hợp ăn kèm với những món Tết của Việt Nam. Chính vì vậy, tết năm nào chị cũng làm rồi đem cho mỗi nhà một ít.

Xóm chạy thận ở Đà Nẵng: Bữa cơm tất niên chỉ mong 'còn đủ người'

Giờ này, khắp nơi đã bày biện bữa cơm tất niên để cả gia đình sum vầy bên nhau sau một năm ngược xuôi bận bịu. Ở xóm trọ của những bệnh nhân chạy thận bên hông Bệnh viện Đà Nẵng (TP. Đà Nẵng), mọi người cũng làm mâm cơm tất niên sau chuỗi ngày dằng dặc chiến đấu với bệnh tật, kẻ còn, người mất…

Dưới bầu trời quê nhà

Cái tin Hân sắp về nhà ăn tết chắc đã được mẹ mang khoe khắp xóm. Nhiều người quan tâm hỏi han xem cả năm nay Hân sống 'ở bển' thế nào, gởi tiền về được nhiều không, dành dụm được những gì, liệu kiếm được mối mang nào ngon ngon bên đó chưa?

Đêm Quỳnh...

Khánh Văn

Trà chanh giã tay: Ngày nào cũng giã đến sưng tay, lương cao khó tuyển nhân viên

Những ngày qua, thức uống trà chanh giã tay đã và đang 'làm mưa làm gió' trong 'cuộc đua trào lưu'. Khách muốn mua phải xếp hàng, chủ hàng giã trà đến sưng tay vẫn không kịp bán.

Hồng ngâm

'Mẹ, quả hồng có mũ, giòn thế này thì làm sao mà 'Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi'?', đứa nhỏ cong cớn thắc mắc.

Đọc truyện đêm khuya: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) P30

So với rất nhiều đồng đội, Kiên là người may mắn. Sau 10 năm dằng dặc đời lính chiến, anh còn sống trở về, có nhà cửa, vào đại học, có nghề nghiệp nhưng từ khi Phương rời bỏ anh, cuộc sống của Kiên chỉ còn như là sự tồn tại, buồn bã nhạt nhẽo.

Nguyễn Một - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Một tấm lòng sâu nặng với quê hương

Ở nhà văn Nguyễn Một có một khao khát hay ước mơ lớn nhất cho đất nước quê hương thống nhất, giang sơn về một mối. Đó cũng là ước nguyện của triệu triệu con người Việt (cũng là của nhân loại) đã được nhà văn khẳng định, huyền thoại hóa bằng văn học...

Trở về

Đêm rằm mười lăm, mùa đông miền Trung lạnh buốt, những cơn mưa phùn khiến không gian càng như thẳm sâu hơn, người làng Thiết đã cửa đóng then cài từ sớm. Gã chọn cho mình một tán cây ngồi ngụy trang và đợi. Những cơn gió thổi ngang qua, ngọn cây bị gió xô vút lên âm thanh vù vù. Tiếp theo sau đó là tiếng hú, những tiếng hú dài của sinh vật rừng, cứ mênh mang, dằng dặc, rùng rợn, rồi tiếng nước khua. Chẳng lẽ nơi đây có ma thật.

Gương mặt thơ: Đặng Nguyệt Anh

Năm 1968, vừa tròn 24 tuổi, cô giáo Đặng Nguyệt Anh từ quê Nam Định, vượt Trường Sơn vào Nam 'tìm chồng' là nhà giáo Phạm Thanh Liêm-người đã vào Nam từ 4 năm trước. Thân gái dặm trường, Trường Sơn dằng dặc, biết bao hiểm nguy rình rập, nhưng chị đã tới nơi, Trung ương Cục miền Nam nơi chồng chị đang công tác. Và, chị đã sát cánh cùng anh cho tới bây giờ.

Ta thấy gì trong cơn mưa sáng nay?

Sáng đầu tuần mưa gió, chúng mình hãy nói điều gì đó giống nắng đi, hoặc như cầu vồng sau mưa cũng được.

Thương binh Nguyễn Xuân Tùng 'tàn nhưng không phế'

Từng xông pha trong lửa đạn, cống hiến tuổi trẻ, xương máu của mình cho độc lập tự do của dân tộc, khi trở về với cuộc sống đời thường, thương binh Nguyễn Xuân Tùng lại tiếp tục nỗ lực trên 'mặt trận' kinh tế - xã hội, làm giàu cho gia đình và giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.

Cổ Cò vạn dặm…

Tuyến sông Cổ Cò đoạn qua Quảng Nam kỳ thực chỉ dài chưa đầy 20km, thế nhưng hành trình để dòng sông phục sinh sau bao năm vẫn nghe xa xôi như vạn dặm…

Sự học trên đất Đồng Nai

Ở vùng đất mới Trấn Biên, sau khi 'khai phá với xiết bao gian khổ', cuộc sống dần đi vào ổn định, người dân đã sớm quan tâm đến sự học, mau chóng 'dựng xây văn miếu', tiếp nối tinh thần hiếu học, 'sùng văn, trọng võ' ngàn đời của dân tộc.

Tháng tư về

Tháng Tư về ùa kỷ niệmNhững dấu chân in đậm một thơìCánh đồng ấy vẫn còn nguyên vẹnMà bạn bè nơi sâu thẳm, bạn ơi

Tốn nửa tỷ đồng cho chuyện áo quần, tôi sa chân vào vòng luẩn quẩn mua sắm cho tới khi hiểu ra điều này

Nếu cứ mải mê chạy theo xu hướng mà không thấu hiểu bản thân, bạn sẽ chẳng thể tự tin tỏa sáng.

Ai đã đánh cắp hạnh phúc của ta?

Hôn nhân ở mỗi chặng đường của nó cần hai con người trong đó phải làm mới mình, tốt hơn mình của hôm qua, hạnh phúc mới hơn.

Góc cho người yêu thơ: Tôi ra cửa biển

Em đi góc biển chân trơìTôi về nhặt lại những lời bỏ quênMùa đông rụng lá ưu phiềnSang xuân biết có nỗi niềm nhớ mong?

Từ một án tử

'Không còn khả năng cải tạo nên cần loại bỏ khỏi xã hội', đó là câu kết thúc mang tính kinh điển của bản án dành cho bị cáo chịu hình phạt tử hình. Câu đó lại vừa vang lên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 'dì ghẻ' giết con chồng, đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm.