Hội Đông y tỉnh Gia Lai tập huấn sử dụng thuốc nam chữa các bệnh và chứng thông thường

Ngày 14-6, tại TP. Pleiku, Hội Đông y tỉnh Gia Lai tổ chức lớp tập huấn trao đổi kinh nghiệm và sử dụng thuốc nam chữa các bệnh và chứng thông thường cho gần 40 học viên là hội viên Hội Đông y.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Những năm qua, huyện Quảng Ninh đã làm tốt công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) truyền thống trên địa bàn. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Vị thuốc dân gian dễ tìm lại cực tốt cho sức khỏe, ngày nay ít người sử dụng

Từ xa xưa, lá tía tô đã được xem như một vị thuốc quý trong y học dân gian với đa dạng công dụng. Dưới đây là một số lợi ích sức khỏe tuyệt vời của lá tía tô mà nhiều người có thể chưa biết.

Loại quả mọc dại bên hàng rào nay trở thành dược liệu quý

Kim anh là một loài dược thảo đã được sử dụng làm thuốc từ rất lâu trong dân gian, ngoài dùng làm thuốc Kim anh còn là một loài cây cảnh được nhiều người chơi ưa thích, thường trồng trong các vườn hoa cây cảnh quanh nhà.

Khai mạc liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024

Tối 11/6, Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024 chính thức khai mạc tại Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Khai mạc liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024

Tối 11/6, tại Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức khai mạc liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024.

Khai mạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc tại Thái Nguyên

Tối 11-6, tại Nhà hát Ca, múa, nhạc dân gian Việt Bắc (TP. Thái Nguyên), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc 'Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2024'.

Chuẩn bị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Tri Tôn lần IV

Ngày 11/6, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) triển khai kế hoạch tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Tri Tôn lần thứ IV/2024.

Việt Hương học bơi, học lặn đóng 'Ma Da'

Nữ nghệ sĩ Việt Hương đóng nữ chính trong phim điện ảnh khai thác câu chuyện kể dân gian đầy ám ảnh của vùng sông nước là 'Ma Da'. Cô phải học bơi, học lặn… để hoàn thành vai diễn.

Rượu nếp, món ăn không thể thiếu dịp Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, tháng 5 âm lịch là thời điểm có nhiều dịch bệnh do thời tiết nóng bức, ẩm ướt. Một số món ăn, trong đó có rượu nếp, giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật.

Khai giảng lớp tập huấn nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc Khơ Mú

Chiều 10/6, tại huyện Kỳ Sơn, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc lớp tập huấn nghệ thuật trình diễn dân gian cho đồng bào dân tộc Khơ Mú.

Bánh ú - Bánh may mắn trong Tết Đoan ngọ

Ngày 5/5 âm lịch, là ngày Tết Đoan ngọ hay còn gọi là Ngày diệt sâu bọ. Theo dân gian, vào ngày này, ăn các loại thức ăn với đủ vị cay, nóng, ngọt, chua, đắng có thể giết sâu bọ trong cơ thể, giữ cho con người không bị bệnh tật. Nếu như người Việt thường chuẩn bị trái cây và rượu nếp để cúng trong Tết Đoan Ngọ, thì tại Trung Quốc, ngày này không thể thiếu món bánh ú.

Không khí Tết Đoan Ngọ sôi động tại Hong Kong (Trung Quốc)

Vào dịp tết Đoan Ngọ hàng năm, khung cảnh sôi động nhất trên khắp Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) chính là các cuộc đua thuyền rồng. Những năm gần đây, lễ hội mang đậm màu sắc dân gian này đã phát triển thành một môn thể thao quốc tế và là nét độc đáo hấp dẫn du khách đến với xứ Cảng Thơm. Ghi nhận của nhóm PV TTXVN tại địa bàn.

Vào dịp Tết Đoan Ngọ, người dân Quảng Nam thường mua một ít lá mùng 5 gồm các loại cây lá thuốc Nam để uống thay trà như một phương thuốc dân gian. Cũng nhờ trồng để bán loại lá này, nhiều nông dân thu lời hàng chục triệu đồng, hiệu quả hơn trồng hoa màu thông thường.

Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.

Khánh thành sân chơi Thánh Gióng tại Vườn Giám

Sân chơi có thiết kế độc đáo mang nét dân gian văn hóa được lấy cảm hứng từ sự tích Thánh Gióng đã được ra mắt các em nhỏ tại Vườn Giám (Văn Miếu - Quốc Tử Giám). Sân chơi do Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), tổ chức Think Playgrounds phối hợp thực hiện.

Những điều nên kiêng kỵ trong ngày Tết Đoan ngọ để tránh xui rủi

Theo truyền thống dân gian, trong ngày Tết Đoan ngọ, mọi người thường được dặn dò nên chú ý kiêng kỵ một số việc để tránh gặp điều không may hoặc rước tà khí vào nhà.

3 điều nên, 8 điều tránh trong ngày Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, có một số việc nên và không nên làm trong ngày này.

Vì sao Tết Đoan ngọ được gọi là ngày diệt sâu bọ?

Vào ngày Tết Đoan ngọ, mọi người thường ăn các món mà dân gian cho là có tác dụng diệt sâu bọ; bạn có biết vì sao Tết Đoan ngọ được gọi là ngày diệt sâu bọ?

Những điều kiêng kị trong ngày tết Đoan ngọ

Dân gian quan niệm rằng sau 12h đêm mùng 5/5, âm khí hoạt động mạnh mẽ nên tuyệt đối không nên soi gương hay chụp ảnh trước gương.

Ý nghĩa Tết Đoan ngọ là gì?

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, Tết Đoan ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau.

Các vị thần dân gian trong ngôi chùa Việt ở Tây Ninh

Trong quá trình Nam tiến, 'hành trang' các lưu dân mang theo còn có tín ngưỡng dân gian, những vị thần bảo hộ cho người đi mở cõi, cho vùng đất nơi họ định cư, lập nghiệp.

Lý do bánh tro có hình tam giác và những điều đặc biệt về cách làm loại bánh may mắn này trong ngày Tết Đoan ngọ

Bánh tro là một loại bánh dân gian quen thuộc có mặt trong mâm cúng ngày Tết Đoan ngọ.

Tết Đoan ngọ, đừng quên món cơm rượu, bánh tro

Vào ngày Tết Đoan ngọ, dân gian có nhiều tục như nghi lễ bôi vôi vào rốn trẻ nhỏ, sáng sớm lúc bụng đói ăn rượu nếp cùng các loại hoa quả như mận, mít, dứa, vải,... với mục đích diệt trừ sâu bọ, xua đuổi bệnh tật.

'Chuyện chúng mình' của ca sĩ Thu Hường

Ca sĩ Thu Hường vừa giới thiệu đến công chúng dự án âm nhạc mới mang tên 'Chuyện chúng mình'' gồm CD 'Chuyện chúng mình' và MV 'Thành phố sương mù'.

Về Đào Thục nghe chuyện rối nước

Rối nước ở Việt Nam có đến gần 20 phường, chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Đào Thục - một làng cổ ngoại thành Hà Nội là một trong số ấy. Nghề rối ở đây đã tồn tại hơn 300 năm.

Bất ngờ vì biết Tết Đoan Ngọ có những phong tục độc đáo, may mắn này

Tết Đoan Ngọ được coi là Tết quan trọng từ xưa, cả trong cung đình và dân gian. Tùy vùng miền mà lễ nghi, phong tục có khác.

Gìn giữ làn điệu trống quân

Hát trống quân là sinh hoạt văn hóa dân gian, bằng hình thức hát giao duyên của người Việt ở vùng đồng bằng và trung du. Điệu hát đặc sắc này hiện vẫn đang được nhân dân xã Khánh Hà, huyện Thường Tín gìn giữ, phát triển từ vài trăm năm nay.

Độc đáo hội thi bánh dân gian xứ dừa

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị bánh dân gian đậm nét Nam Bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Châu Thành đã tổ chức Hội thi trưng bày - giới thiệu bánh dân gian với chủ đề 'Hương vị miệt vườn' trong khuôn khổ các hoạt động tại Tuần lễ Văn hóa - Du lịch Châu Thành, tỉnh Bến Tre lần 2 năm 2024.

Ngày hội Vườn trái cây Tân Lộc - Nơi hội tụ tinh hoa của vùng đất trù phú

Ngày hội Vườn trái cây Tân Lộc là dịp để người dân, du khách đến tham quan, tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, thưởng thức văn hóa ẩm thực dân gian sông nước miệt vườn của địa phương Thốt Nốt.

Quách Beem quảng bá hình ảnh Việt Nam bằng âm nhạc với 63 ca khúc

Ca nhạc sĩ Quách Beem trình bày dự án âm nhạc quảng bá 'Tôi yêu Việt Nam' - là cái bắt tay đầy cảm hứng, sáng tạo và đổi mới giữa âm nhạc và công tác quảng bá hình ảnh quốc gia.

Quảng Bình: Xây dựng CLB sinh hoạt văn hóa dân gian vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với mong muốn làm tốt hơn nữa công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cho bà con đồng bào Bru - Vân kiều và đồng bào Chứt, gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn xã Dân Hóa (Minh Hóa – Quảng Bình), Trung Tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Quảng Bình phối hợp với UBND xã Dân Hóa tổ chức khai giảng lớp tập huấn 'Xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Dân Hóa'…

Kể chuyện dân gian Việt Nam trên đất Mỹ

Sinh sống, học tập tại nước Mỹ xa xôi, nhưng Thạc sĩ Nguyễn Hường chưa bao giờ quên những câu chuyện dân gian Việt Nam đã nuôi lớn tâm hồn mình qua lời kể ngọt ngào của bà, của mẹ. Đó là lý do chị quyết định thực hiện dự án sách 'Stories told under the oriental sky' (Chuyện kể dưới bầu trời phương Đông) bằng tiếng Anh, để làm sống dậy ký ức tuổi thơ của chính mình, để con cái chị cũng được tận hưởng dòng chảy mát lành, hồn hậu của truyện dân gian Việt Nam và góp phần đưa văn học dân gian Việt Nam ra thế giới.

'Đỏ nhưng chưa chín'

Nếu chỉ đề cao bằng cấp, mà không quan tâm thích đáng đến năng lực thực sự, thì sẽ dẫn tới tình trạng có nhiều người sở hữu bằng cấp rất cao, trải qua rất nhiều chương trình đào tạo khác nhau, nhưng khi thực hiện nhiệm vụ lại không đạt yêu cầu, thậm chí chỉ là yêu cầu đặt ra đối với người có trình độ bằng cấp thấp hơn nhiều. Nói theo cách dân gian, những cán bộ này có biểu hiện của 'đỏ nhưng chưa chín'.

Bến Tre: Khai mạc Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành lần 2 năm 2024

Tuần lễ Văn hóa - Du lịch Châu Thành, Bến Tre lần 2 - năm 2024 với chủ đề: 'Châu Thành – Điểm hội tụ du lịch xanh' với mong muốn cộng đồng du lịch địa phương phát triển theo hướng giữ gìn bản sắc văn hóa, phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tái hiện hai nghi lễ đặc sắc ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình cùng các phong tục dân gian truyền thống, thực hành phong tục dân gian 'giết sâu bọ'.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' được tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn như Trưng bày về các phong tục dân gian truyền thống, các nghi lễ trong cung đình ngày Tết Đoan Ngọ, thực hành hai nghi lễ đặc sắc ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình (nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt), thực hành phong tục dân gian 'giết sâu bọ' và trình diễn, giao lưu nghệ thuật thưởng trà.

Vì sao Tết Đoan ngọ luôn có có rượu nếp và trái cây chua?

Vì sao Tết Đoan ngọ luôn có có rượu nếp và trái cây chua như mận hoặc vải, đó là điều rất nhiều người thắc mắc khi chuẩn bị cho ngày 5/5 Âm lịch.

Trưởng đại diện UNESCO tại VN trải nghiệm ăn cơm rượu nếp 'giết sâu bọ'

Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Đoan Ngọ (giết sâu bọ) là một lễ tiết quan trọng trong văn hóa truyền thống Việt Nam ở cả cung đình và dân gian. Vào dịp Tết Đoan Ngọ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội giới thiệu nhiều nét đẹp của nghi thức cung đình liên quan đến ngày Tết này.

Giới thiệu giá trị độc đáo Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Du khách sẽ được tìm hiểu những phong tục độc đáo của ngày Tết Đoan Ngọ như: tục 'giết sâu bọ'; tục đeo bùa ngũ sắc; tục hái thuốc nam đề cao tri thức dân gian dùng thảo mộc chăm sóc sức khỏe.

Ra mắt Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Dao các thôn xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn

Tối 5/6, Ban tổ chức xây dựng mô hình câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2024 tổ chức chương trình báo cáo kết quả xây dựng mô hình và lễ ra mắt CLB sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Dao các thôn xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn.