Đề thi thử Ngữ văn: Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn, hay những nỗi buồn tự hủy

Đoạn trích trong tác phẩm 'Gửi em mây trắng' của Công Lê Huy: 'Để không cho những khiếm khuyết tự bào mòn, hay những nỗi buồn tự hủy' được dùng làm ngữ liệu đề thi thử môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk.

Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) được sử dụng trong các chương trình SGK Văn học 12 giai đoạn 1990-2006, SGK Ngữ văn 12 từ 2007. Trích đoạn bài thơ này được sử dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Ngữ văn các năm 2017, 2020.

Những vũ khí đặc biệt làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, những vũ khí đặc biệt được quân đội ta sử dụng đã góp phần tạo nên thắng lợi 'chấn động địa cầu'.

Những trang bị thô sơ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu

Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có trí tuệ, tài thao lược của quân và dân mà còn có sự đóng góp to lớn của những con người bình dị với những trang bị thô sơ.

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Nơi lưu giữ ký ức Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Hàng ngàn tài liệu, hiện vật gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được trưng bày tại Bảo tàng Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ

Về U Minh Hạ theo chân thợ rừng 'ăn ong'

'Ăn ong' như thế nào để không bị ong đốt, giữ được lượng mật và để ong còn trở về làm tổ, có lẽ chỉ những người thợ rừng lâu năm ở U Minh Hạ mới biết.

Điện Biên luôn trong tim

Bảy thập kỷ trôi qua, ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ luôn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Bội Giong. Những trải nghiệm, cảm xúc về ngày ấy không chỉ là mảnh ghép của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho thế hệ sau.

'Những địa danh trôi bằng máu và nước mắt...'

Với người Việt Nam, tên làng xã rất thiêng liêng, là 'những địa danh trôi bằng máu và nước mắt', xóa những cái tên có bề dày lịch sử làm mất đi một phần nguồn cội.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Đêm 17/4/1954, ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 đã vây bọc kín cứ điểm 206 - nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

'Con cúi' chống đạn từ chiến dịch Hòa Bình góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Cùng với việc sáng chế ra bếp Hoàng Cầm, trong chiến dịch Hòa Bình bộ đội ta cũng sáng chế ra

Phát hiện nhiều động vật cực hiếm xuất hiện trên núi Bạch Mã

Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), thời gian gần đây, nhiều loài động vật quý hiếm xuất hiện tại đây đã được người dân, du khách, chuyên gia, nhân viên vườn chụp lại.

Động vật cực hiếm ở Việt Nam xuất hiện liên tục trên núi Bạch Mã

Trong thời gian gần đây, một số động vật quý hiếm thuộc diện nguy cấp gồm: mang Trường Sơn, lửng lợn, gà lôi, chà vá chân nâu… xuất hiện trong khu vực núi Bạch Mã, Thừa Thiên Huế.

Lửng lợn Đông Dương ở VQG Bạch Mã là loài Sách đỏ thế giới

Một cá thể lửng lợn Đông Dương, một loài quý hiếm được ghi nhận trong Sách Đỏ thế giới, vừa xuất hiện tại khu vực đỉnh Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế.

CLIP: Loài vật 'hôi không ai đến gần' quý hiếm xuất hiện ở Bạch Mã

Đoạn clip ghi lại cảnh loài lửng lợn Đông Dương, còn gọi là con cúi xuất hiện ở vườn Quốc gia Bạch Mã.

Phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm trên núi Bạch Mã

Sáng 20/3, ông Nguyễn Vũ Linh, Giám đốc Vườn Quốc gia Bạch Mã (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, đơn vị vừa phát hiện một số loài động vật quý hiếm lần đầu tiên xuất hiện tại Bạch Mã.

Cánh đồng trên sân gạch

Sáng nay, điện thoại của tôi bất chợt nhận được một dòng tin nhắn: 'Nhớ không, mùa gieo mạ sắp đến rồi đấy'. Tôi bật cười bởi cái sự 'lẩn thẩn' của cô bạn thân từ hồi bé tí, giờ đây chúng tôi đã gần như quên hết những lo toan đồng ruộng, cớ gì nhớ hoài về mùa gieo hạt.

Ngã xuống đường ray, mẹ nhanh trí cứu hai con thoát chết

Bị ngã xuống đường ray ở Bihar (Ấn Độ), người mẹ vội vàng ôm chặt lấy hai con cúi gập lưng xuống dưới gầm tàu và thoát chết trong gang tấc khi đoàn tàu đi qua.

Quỳnh Kool vừa làm việc vừa chăm con cực khéo ở hậu trường phim mới

Quỳnh Kool khoe nhan sắc cực đỉnh khi vừa ôm con vừa đọc kịch bản phim.

Bố thương nhớ, xin hãy tha lỗi cho con

Những ngày bố sống trên đời, khổ đau, cay đắng có lẽ nhiều hơn niềm vui, tiếng cười. Con chưa từng một lần nói con yêu bố, chưa từng một lần xin lỗi bố về cái đêm gió rét năm nào ở viện Bạch Mai.

Câu đố Tiếng Việt: Tại sao người miền Bắc gọi là 'con lợn', người miền Nam gọi là 'con heo'?

Điều thú vị là người miền Nam dù gọi là 'con heo' nhưng lại có món bánh 'da lợn' rất ngon, chứ không gọi là bánh da heo.

Ký ức người lính giữ cờ bên cầu Hiền Lương

Trong căn nhà cổ tại quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, Trung úy Nguyễn Hữu Ái, chiến sĩ giữ cờ Đồn Công an vũ trang 54 cẩn thận lấy cho chúng tôi xem lá cờ Tổ quốc năm xưa. Bàn tay ông nắm chặt những vết đạn loang lổ, những vệt vải bị mảnh bom xé rách và những giọt máu khô còn chưa phai mờ, đôi mắt ông rưng rưng lệ. Hình ảnh lá cờ Hiền Lương gợi nhớ về một cuộc chiến bảo vệ cờ khốc liệt và gian khổ nơi vĩ tuyến 17 gần 60 năm về trước.

Bếp - từ bếp tới… bếp

Trong các công đoạn bếp của con người, thời chưa có diêm tới quẹt ga như bây giờ, việc giữ lửa là quan trọng nhất. Nếu người Việt ở đồng bằng giữ lửa bằng rơm con cúi thì người Tây Nguyên giữ bằng chính thứ họ đang sống chung hòa đồng: Củi rừng.

Tháng ba... vào U Minh lấy mật

Kể từ khi nghề gác kèo ong (làm nhà cho ong làm tổ) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cuộc sống của một bộ phận người dân vùng U Minh, Cà Mau dường như thay đổi hẳn. Ngoài việc bán mật ong, nhiều hộ còn làm dịch vụ du lịch cho khách trải nghiệm đi gác kèo ong, ăn ong. Thu nhập cũng khá.

Cánh đồng tuổi thơ

Mỗi đời người ai cũng có một tuổi thơ của mình. Mỗi tuổi thơ ai cũng có miền ký ức, ở đó luôn cất giữ bao kỉ niệm một thời con trẻ. Cánh đồng tuổi thơ chính là không gian kỉ niệm, là thời gian hồi ức, là miền xanh thẳm đầu đời để ta gieo vào bao ước vọng trong trẻo, nảy mầm tốt tươi trong ta...

Đón Tết năm trâu, rủ nhau đụng lợn

Năm hết, Tết đến. Một trong những biểu hiện của tình làng nghĩa xóm của người Việt vào dịp này, là việc'đụng lợn'. Với nhiều người, từ 'đụng' có thể khó hiểu chăng?

Mùa len trâu và mối tình đầu

Tôi cứ thắc mắc tại sao con trâu lại quan trọng trong đời sống con người đến như vậy. Ngoại tôi nói, có người lấy mấy đời vợ, cất mấy xác nhà mà vẫn không mua được đôi trâu. Rồi ngoại tôi lại nói: 'Con trâu là đầu cơ nghiệp', là thước đo giá trị tài sản của con người.