Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

'Từ độ mang gươm đi mở cõi'-Bài 1: Hành trình mở cõi

Trong những ngày Quảng Bình cờ hoa đón đợi dịp kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh (1604-2024), chúng tôi lại xuôi vào Nam, đi theo dấu chân người mở cõi năm nào-Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Càng đi, càng tự hào và càng trân quý tài đức, tấm lòng của người con xứ Quảng nơi mảnh đất phương Nam xa xôi. 'Từ độ mang gươm đi mở cõi' đã ngót nghét hơn 325 năm, bao vùng đất, bao miền quê đã đổi thay cùng những đổi dời của lịch sử nhưng tình cảm, sự trân trọng, quý mến mà người dân Nam bộ dành cho ông vẫn nặng sâu như dòng Cửu Long miệt mài chảy mãi.Bài 2: Cù lao Phố nhớ người xưa

Quảng Nam tìm ý tưởng phát huy giá trị Dinh trấn Thanh Chiêm

Quảng Nam sẽ thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực di tích Dinh trấn Thanh Chiêm nhằm giữ gìn giá trị di tích và phát triển du lịch.

Đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình làng Thế Chí Đông

Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Từ Tây Nguyên đến Trường Sa: Tưởng xa nhưng lại hóa gần

Sinh ra và lớn lên ở núi rừng Tây Nguyên, tôi đã nghĩ Trường Sa xa lắm.

Tinh thần tự do làm nên bản sắc văn hóa của vùng đất Sài Gòn

LTS. Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, trụ sở tại Paris - Pháp) đang thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ do TP.HCM đặt hàng về 'Xây dựng chiến lược phát triển hình ảnh, thương hiệu TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Biên Hòa trong câu nhớ câu thương

Biên Hòa là địa danh hành chính xuất hiện khá sớm từ thời chúa Nguyễn và tồn tại cho đến nay (trấn, tỉnh, thành phố). Hiện nay, Biên Hòa là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Trong mỗi thời kỳ, địa giới Biên Hòa có những thay đổi.

Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến

Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Tri ân người mở cõi

Trong lịch sử mở cõi đất phương Nam, dân tộc mãi ghi ân Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có công định danh hai vùng đất Phiên Trấn, Trấn Biên và giữ vững bờ cõi đất nước ở phía Nam.

Để tên làng còn mãi với thời gian

Từ xa xưa quê hương nơi mỗi người sinh ra đều mang theo tên làng, xã suốt cuộc đời, nó không chỉ là định danh, là địa chỉ, hòm thư mà còn chứa đựng tình yêu quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn; nơi đi về sau những lần chạy giặc, làm ăn xa hay cả khi xa quê tuổi xế chiều cũng tìm về làng… với nhiều người, làng xã quan trọng hơn bất cứ thứ gì trong hành trình cuộc đời.

Văn miếu Trấn Biên: Đổi mới để phát triển bền vững

Văn miếu Trấn Biên ra đời là bằng chứng thể hiện rõ nét diễn biến tư tưởng văn hóa thời các chúa Nguyễn; đánh đấu sự tiếp nối mạch nguồn văn hóa, truyền thống trọng học của dân tộc Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.

Lễ hội nhân dân

Tuần lễ du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ được bắt đầu vào ngày 22/4 tới.

Gắn phát triển du lịch với lễ hội

Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 22/4/2024. Trong các hoạt động hưởng ứng sự kiện này có Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện Lý Sơn. Mặc dù lễ hội này được nâng cấp thành 'Lễ hội quốc gia', song cả phần lễ lẫn phần hội đều do người dân Lý Sơn tổ chức. Các nhà nghiên cứu văn hóa ở Quảng Ngãi gọi đây là 'lễ hội nhân dân'.

Chuyện ông Yến đánh cọp ở Ba Tri

Vào thế kỷ XVIII, vùng Hưng Nhơn, xã Tân Hưng thuộc Đông Bắc sông Hàm Luông (Bến Tre), còn là nơi sình lầy, nước đọng, hoang vu, rất ít cư dân, rừng rậm, có nhiều thú dữ như: hùm, beo, cọp, rắn, heo rừng… Ngay thời bấy giờ, có ông Trần Văn Yến, người quê Bình Định, tòng quân dưới Triều Tây Sơn, trong giai đoạn phân tranh giữa thế lực Tây Sơn và Chúa Nguyễn. Ông và một số cư dân theo ghe bầu bằng đường biển tìm vùng đất mới định cư. Họ quyết định dừng chân tại vùng đất Tân Hưng để lập nghiệp. Là một tráng sĩ võ nghệ cao cường, ông Yến đã đánh đuổi và chinh phục được đàn cọp bảo vệ nhân dân khai khẩn đất hoang làm ăn và lập làng.

Tên tỉnh nào của Việt Nam mang nghĩa 'thịnh vượng muôn đời'?

Đây là tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng.

Khu mộ cổ giữa dòng Cổ Chiên

Cù lao Dài gồm 2 xã Thanh Bình và Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Vào thời chúa Nguyễn, cù lao này được gọi là Trường Châu vì nó đẹp và quý như hạt châu ngọc dài. Nơi đây hiện lưu giữ di tích Khu mộ thân nhân danh thần Thoại Ngọc Hầu như một minh chứng cho giá trị lịch sử - văn hóa vô giá của vùng đất Nam bộ.

Hình độc vua Bảo Đại tuần du các tỉnh Nam Trung Bộ năm 1933

Cùng xem loạt ảnh hiếm về các hoạt động của vua Bảo Đại tại các tỉnh miền Trung trong chuyến kinh lý năm 1933, được ghi lại qua ống kính người Pháp.

Thành phố nào nước ta có tên dài nhất?

Đây là thành phố nổi tiếng với những ngọn tháp cổ xây dựng theo kiến trúc của đồng bào dân tộc thiểu số.

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Ngôi mộ ven đường ở Huế hé lộ số phận vị hoạn quan nổi tiếng

Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, vị hoạn quan nổi tiếng lại chọn cho mình một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.

Quảng Ngãi: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 25/3, Ban Khánh tiết Đình làng An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Hải tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm 2024.

Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn

Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'

Bản tin Văn hóa du lịch ngày 14/3

Đến tham quan lăng Gia Long, bạn sẽ được hòa mình trong không gian hùng vỹ với những thảm cỏ xanh ngát, những hàng thông cổ thụ rêu phong và thấp thoáng ẩn hiện trong các khu rừng thông cổ là quần thể kiến trúc lăng tẩm của Hoàng đế Gia Long và các vị chúa Nguyễn.

Dọc một triền sông- Triêm Hóa (tiếp theo)

Như đã kể ở bài trước, miền đất tổng Triêm Hóa xưa kéo dài từ xã Trường Tây cho đến xã Phước Trạch, dọc một triền sông Vàm Cỏ Đông dài hơn 30 cây số.

Nhiều hoạt động ở Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024

Trong Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024 sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động để khai thác thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của Áo dài Huế cũng như còn tôn vinh Áo dài Huế, Áo dài Việt Nam...

Nhiều hoạt động đặc sắc sẽ được tổ chức tại Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024

Ngày 5/3, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Những mối lương duyên Đồng Nai - Hà Tiên thời mở cõi

Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.

Về sân chim Vàm Hồ thưởng thức món cơm chúa Nguyễn

Sông Ba Lai dài 55 km nằm trọn trong địa bàn tỉnh Bến Tre, chảy từ ranh giới xã Tân Phú, huyện Châu Thành đến cửa Ba Lai (huyện Bình Đại) rồi đổ ra Biển Đông. Khu vực này ngoài khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đậm chất miền Tây sông nước còn có sân chim Vàm Hồ, một trong những khu rừng nguyên sinh hiếm hoi ở miền Tây Nam Bộ với hệ sinh thái tiêu biểu của rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.

Làng Sình vào hội vật

Mỗi năm, cứ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội đấu vật truyền thống làng Sình lại được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ và không thể thiếu của người dân địa phương.

Đôi điều về thành phố Huế trực thuộc Trung ương trong tương lai với các đơn vị hành chính dự kiến

Ngày 26/1/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 40/KH-UBND kèm theo bản Tóm tắt 'Đề án Thành phố trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Câu chuyện Hội An

Trên một số báo đầu năm 2024 của tờ USA Today, Christopher Elliott, một blogger nổi tiếng người Mỹ, chia sẻ rằng, Hội An (Việt Nam) là bất ngờ lớn nhất của ông trong chuyến du hành vòng quanh thế giới trong năm 2023… Quả thực, đô thị cổ di sản thế giới luôn thu hút khách muôn phương và cũng là điều mà chính quyền và người dân phố Hội luôn trân trọng, giữ gìn.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi ở xứ Huế

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi với lối thiết kế kiến trúc độc đáo, được xem là một biểu tượng văn hóa và tôn giáo của xứ Huế.

Chen chân xem đô vật tranh tài ở lễ hội hơn 200 năm

Vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm, hàng nghìn người dân lại tập trung về xới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để xem các đô vậy tranh tài trong không khí đầy hồi hộp và sôi nổi.

Nô nức hội vật làng Sình đầu xuân Giáp Thìn

Du khách nô nức đến xem hội vật làng Sình - hội vật có truyền thống lịch sử hơn 200 năm.

Về Huế xem hội vật truyền thống làng Sình

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), hội vật truyền thống làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.

Hồi hộp xem các đô vật tranh tài ở lễ hội lâu đời bậc nhất Cố đô Huế

Cứ vào ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm các đô vật lại tụ tập ở sới vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế) để tranh tài tại hội vật lâu đời bậc nhất Cố đô Huế.

Độc đáo Hội vật làng Sình ở Huế

Ngày 19-2, tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, diễn ra Hội vật làng Sình lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Tái hiện Lễ hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân của triều Nguyễn

Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.

Thừa Thiên - Huế: Khai ấn cung chúc tân Xuân

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.

Đầu xuân về Thủ Lễ xem vật

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), hội vật làng Thủ Lễ ở thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền tưng bừng khai hội vật đầu Xuân Giáp Thìn 2024, thu hút đông đảo người dân, du khách về dự, cổ vũ.