Thêm hai di tích được xếp hạng di tích cấp quốc gia

Các địa điểm chiến thắng Đăk Pek (1974), thuộc thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum và di tích kiến trúc nghệ thuật đình Đại Hạnh thuộc xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia.

Nga gấp rút thay thế 'Rắn phun lửa' UR-77 Meteorit

Hệ thống phá mìn UR-77 Meteorit được mệnh danh 'rắn phun lửa' đã phục vụ trên 50 năm, đã quá cao tuổi và cần được thay thế.

Vận dụng sáng tạo các hình thức chiến thuật

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.

Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Pék

Tối 16/5, tại sân vận động huyện Đăk Glei, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Pék và giải phóng hoàn toàn huyện Đăk Glei (16/5/1974 - 16/5/2024).

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là nghệ thuật sử dụng lực lượng tác chiến.

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ

Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.

Dấu ấn về trận chiến Điện Biên Phủ của xạ thủ Lê Bình

Trong trận chiến Điện Biên Phủ, chiến sĩ Lê Bình và đồng đội của mình khi ấy còn rất trẻ, ôm những gói bộc phá đi đầu tạo cửa mở, phá hàng rào dây thép gai bao quanh đồn địch để quân ta xung phong đánh vào trung tâm đồn giặc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 1: Tương quan chênh lệch

Chiến thắng Điện Biên Phủ, theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, 'như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'.

Ký ức hào hùng của dân tộc

Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ - quyết định có ý nghĩa lịch sử to lớn, thể hiện tầm nhìn chiến lược đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

Những nước đi chiến lược quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ, kẻ địch tự tin vào sức mạnh của chúng là quân đông và tinh nhuệ, trang bị nhiều và mạnh, công sự vững chắc, tổ chức phòng ngự hiện đại, khả năng tiếp tế và tăng viện dồi dào.

Trận quyết chiến chiến lược mang tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là trận quyết chiến lớn nhất của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Để giành được thắng lợi, trước hết là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy chiến dịch; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt nghệ thuật quân sự Việt Nam và công tác địch vận khôn khéo, linh hoạt.

Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.

Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ xây dựng tập đoàn cứ điểm?

Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.

'Trận địa hào', điểm đặc sắc chỉ có ở chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ được làm nên bởi những điều đặc biệt, chỉ có ở chiến dịch này.

Du khách đội mưa nườm nượp thăm đồi A1

Dù mưa trong suốt sáng 6/5 tại Điện Biên song du khách tới thăm khu di tích đồi A1 nườm nượp. Thời tiết này giúp khách thăm quan phần nào cảm nhận được những ngày 'khoét núi - ngủ hầm - mưa dầm - cơm vắt' của các thế hệ cha anh.

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.

Bản thiên anh hùng ca còn vang mãi

Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Tài thao lược kiệt xuất của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

70 năm qua, nhiều nhà khoa học quân sự thế giới đã và vẫn dày công tìm hiểu, nghiên cứu phân tích, lý giải: Tại sao 'Việt Minh' đánh thắng! Tại sao đội quân viễn chinh nhà nghề của thực dân Pháp có số quân đông là lực lượng mạnh nhất lúc bấy giờ, với đầy đủ trang bị kỹ thuật hiện đại, với mọi thủ đoạn nham hiểm xảo quyệt lại chịu thất bại thảm hại tại Điện Biên Phủ? Trong rất nhiều nhân tố mang lại chiến thắng lịch sử, tài thao lược kiệt xuất, sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình, sáng tạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là yếu tố hàng đầu.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 17)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản lĩnh, trí tuệ, sức mạnh đại đoàn kết

Trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã kết thúc vẻ vang chín năm cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, anh dũng của quân và dân cả nước ta chống thực dân Pháp xâm lược.

Phim tư liệu kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: 'Ở hai đầu trận thắng'

Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Đắk Nông trân trọng giới thiệu 5 tập phim 'Ở hai đầu trận thắng' do Báo Thái Nguyên sản xuất.

Nghệ thuật tác chiến trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành thắng lợi chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đặt một dấu son trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

Góp bài học kinh nghiệm cho Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến dịch Hòa Bình diễn ra từ ngày 10/12/1951 - 25/2/1952, là chiến dịch đầu tiên sử dụng lực lượng lớn nhất về bộ binh và các binh chủng trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nhằm tiến công địch phòng ngự theo hình thức tập đoàn cứ điểm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá tan kế hoạch chiếm đóng Hòa Bình của quân Pháp, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch ở chiến trường trung du liên khu 3, góp phần làm thất bại âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược và chia cắt chiến trường Bắc Bộ của quân Pháp. Thắng lợi của Chiến dịch Hòa Bình khẳng định khả năng tác chiến ở địa hình rừng núi và khả năng tiến công hệ thống cứ điểm địch phòng ngự trong công sự vững chắc, tạo bước phát triển mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 16)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Tướng Pháp bất lực ở trận Điện Biên Phủ thế nào?

Sáu viên tướng tổng chỉ huy trước Navarre đã từng lúng túng trước mâu thuẫn ấy. Giờ đây, đến lượt Navarre.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Trận Quyết chiến - Chiến lược trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954

Năm 1953, cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống Thực dân Pháp bước vào năm thứ tám. Tình hình đã phát triển ngày càng có lợi cho ta, không có lợi cho quân xâm lược. Càng đánh ta càng mạnh, càng thắng. Càng tiếp tục chiến tranh, địch càng gặp khó khăn mới, càng lún sâu vào thế bị động. Tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn về chủ trương tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954 và thông qua kế hoạch tác chiến với các nguyên tắc chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến là 'Tiêu diệt sinh lực địch, bồi dưỡng lực lượng ta; đánh ăn chắc, đánh chắc thắng, đánh tiêu diệt; chọn nơi địch sơ hở mà đánh, chọn nơi địch tương đối yếu mà đánh; giữ vững chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán'...

Báo chí và các học giả quốc tế ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam

Trong các ngày qua, hàng loạt các hãng truyền thông, tờ báo lớn, chuyên gia quốc tế đã có nhiều bài viết về chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam, trong đó khẳng định, chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có ảnh hưởng đến lịch sử Việt Nam mà còn làm thay đổi cục diện thế giới, đồng thời cho rằng, thắng lợi đó được bắt nguồn từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

'Dĩ bất biến, ứng vạn biến' trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là kết tinh của nhiều yếu tố, là thắng lợi của nghệ thuật quân sự Việt Nam mà đỉnh cao là quán triệt, vận dụng sáng tạo phương châm 'dĩ bất biến, ứng vạn biến'. Trong đó, 'dĩ bất biến' là tư tưởng chỉ đạo 'đánh chắc thắng' của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị; còn 'ứng vạn biến' là quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ 'đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc'. Đó là một quyết định hết sức khó khăn nhưng đúng đắn, sáng tạo, dựa trên tư duy quân sự sắc sảo và xử lý thực tiễn linh hoạt, phù hợp với diễn biến chiến trường của Tổng Quân ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 15)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt'- chiến thuật gây bất ngờ ở Điện Biên Phủ

'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt' là phương pháp chiến thuật do quân đội ta sáng tạo ra trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thuật này giúp tập trung được hỏa lực tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.

Tướng lĩnh Pháp cay đắng thừa nhận thất bại sau hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ

Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.

Đồng chí Lê Trọng Tấn với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi góp phần quyết định kết thúc 9 năm kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng đó đánh dấu mốc son chói lọi trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, là chiến công chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Việt Nam, trong đó có vai trò, đóng góp của các cá nhân lịch sử, mà đồng chí Lê Trọng Tấn là một trong số đó.

Giao thông hào: Sáng tạo đặc biệt của quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của nhiều yếu tố: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, cách đánh sáng tạo của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong rất nhiều những cách đánh thể hiện tinh thần mưu trí, sáng tạo đặc biệt của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thuật 'vây lấn' với hệ thống giao thông hào tạo thành một hệ thống siết chặt dần, như chiếc thòng lọng thắt cổ quân Pháp ở Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là minh chứng điển hình.

Tư tưởng 'đánh chắc thắng' làm nên thắng lợi quyết định

Ngay sau khi phát hiện quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành tập đoàn cứ điểm bất khả xâm phạm, tháng 12/1953, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch.

Xé 'lá chắn thép' Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ

Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.

Những điều đặc biệt chỉ có tại chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ không đơn thuần là thắng lợi của một trận 'quyết chiến chiến lược' kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. Ý nghĩa của thắng lợi này đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

Diện mạo mới Thanh Nưa

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân quanh cứ điểm đồi Độc Lập (nay thuộc xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên) đã kiên cường đứng lên chiến đấu với thực dân Pháp. 70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ cứ điểm Độc Lập đã có nhiều đổi thay với diện mạo của một xã nông thôn mới.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - Bài học kinh nghiệm về tổ chức xây dựng lực lượng và huấn luyện chiến đấu hiện nay

Đứng trước âm mưu chiếm đóng và xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, một pháo đài kiên cố mạnh nhất ở Đông Dương của thực dân Pháp, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị họp và quyết định tập trung lực lượng mở chiến dịch tiến công tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, nhằm giải phóng Tây Bắc, tạo chuyển biến cục diện chiến tranh và giúp bạn giải phóng Thượng Lào.

Tầm nhìn chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua hồi ức người lính Điện Biên

Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nghệ thuật tác chiến phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhiệm vụ của Bộ đội Phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là bảo vệ đội hình chiến đấu của binh chủng hợp thành, khống chế không phận, triệt đường tiếp tế, tăng viện đường không, bảo vệ giao thông vận chuyển.

Dấu ấn lịch sử Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên. Trong quá khứ, Mường Phăng được coi như trái tim của chiến dịch Điện Biên Phủ. Đến nay, Khu di tích lịch sử Mường Phăng đã trở thành một 'địa chỉ đỏ'' của du khách mỗi khi về thăm Điện Biên.