Ông nội và 7 cháu nhỏ nhập viện sau khi ăn nấm dại

Chi Cục an toàn thực phẩm Hà Giang cho biết, tại xã Niêm Tòng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, xảy ra 1 vụ ngộ độc nghi do ăn phải nấm độc làm 8 người mắc, may mắn không có trường hợp tử vong.

Hái nấm dại ngoài vườn về ăn, ông nội và 7 cháu nhỏ nhập viện cấp cứu

Chỉ sau khi ăn nấm vài giờ, cả 8 ông cháu có biểu hiện nôn ói, đau bụng nên được đưa vào bệnh viện cấp cứu.

8 ông cháu đi cấp cứu sau khi ăn nấm

Sau khi ăn nấm dại hái ngoài nương, ông nội và 7 cháu nhỏ bị nôn, đau bụng, đau đầu, chóng mặt, nhập viện cấp cứu.

8 ông cháu đi cấp cứu sau bữa ăn

Vài giờ sau bữa ăn, cả 8 ông cháu có biểu hiện nôn ói, đau bụng nên được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Các món ăn bao gồm cơm và canh nấm tự hái.

8 người trong một gia đình nhập viện nghi do ăn phải nấm độc

Sau ăn nấm khoảng 2 tiếng, bốn cháu nhỏ từ 4-7 tuổi có biểu hiện buồn nôn, nôn nhiều lần, kèm theo đau bụng, đau đầu, chóng mặt...

Hà Giang: Kịp thời cứu chữa 8 người bị ngộ độc nấm

Theo tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang, 8 người nghi bị ngộ độc nấm ở xã Niêm Tòng, huyện Mèo Vạc đang dần hồi phục sức khỏe, các chỉ số xét nghiệm trong giới hạn bình thường, tiên lượng tốt.

8 người trong một gia đình nhập viện nghi do ngộ độc nấm dại

Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, tại xã Niêm Tòng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, xảy ra 1 vụ ngộ độc nghi do ăn nấm dại làm 8 người mắc, may mắn không có trường hợp tử vong.

Gia đình 8 người ở Hà Giang bị ngộ độc sau khi ăn nấm dại

Sau khi ăn nấm dại hái trong nương ngô, cả 8 người trong một gia đình ở Hà Giang phải nhập viện cấp cứu với những dấu hiệu bị ngộ độc.

Gia đình 8 người bị ngộ độc do ăn nấm lạ

8 người trong cùng một gia đình, trong đó có trẻ 22 tháng tuổi, phải nhập viện cấp cứu nghi do bị ngộ độc sau khi ăn nấm lạ.

8 người trong một gia đình bị ngộ độc khi ăn nấm hái trong vườn nhà

8 người trong một gia đình tại Hà Giang đã bị ngộ độc phải nhập viện nghi do ăn nấm dại hái ở vườn nhà.

Nghỉ Lễ 30/4 đến Hà Giang, bạn nhất định phải thử món ăn này

Nói đến đặc sản Hà Giang không thể không nhắc đến mèn mén. Đây là món ăn có ý nghĩa lịch sử lâu đời của đồng bào dân tộc Mông trên cao nguyên đá mang hương vị độc đáo, ai đến Hà Giang cũng nhất định phải thử món ăn này.

Đặc sắc Hội thi ẩm thực các dân tộc huyện miền núi Nho Quan

Chiều 1/3, trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024 đã diễn ra hội thi ẩm thực.

Độc đáo Tết Ngô của người Cống Lai Châu

Người Cống ở Lai Châu có dân số khoảng hơn 2000 người sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tết Ngô còn có tên gọi khác là Tết 'Mùa mưa'- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống. Tết Ngô là dịp báo ơn tổ tiên đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà…

Phong tục Tết Ngô cổ truyền độc đáo của bà con dân tộc Cống ở Lai Châu

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc có dân số ít nhất của nước ta, sở hữu bản sắc văn hóa riêng rất đặc sắc, trong đó, Lễ hội Tết Ngô cổ truyền của bà con khiến nhiều du khách rất thích thú.

Đặc sắc các lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, các diễn viên, nghệ nhân đã giới thiệu, trình diễn trích đoạn lễ hội của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Với những nét đặc sắc, độc đáo riêng, các lễ hội đã chứng minh nền văn hóa các dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng và hấp dẫn.

Độc đáo Tết Ngô của đồng bào dân tộc Cống

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu và Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, tỉnh Lai Châu đã giới thiệu trích đoạn Tết Ngô của đồng bào dân tộc Cống, ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, thu hút đông đảo người dân và du khách đến xem.

Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào?

Đây là tỉnh miền núi phía Bắc nổi tiếng với những ngọn núi, đường đèo hùng vĩ, là 'thiên đường' của giới phượt.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Loại cá độc chết người trở thành đặc sản của Philippines như thế nào?

PHILIPPINES - Cá nóc là một trong những loại cá độc nhất thế giới. Nhưng ở một số vùng của Philippines, nó lại trở thành đặc sản, là món ăn không thể thiếu trên bàn ăn của các gia đình.

10 món ngon nhất định bạn phải thử khi du lịch Hà Giang dịp nghỉ lễ

Ngoài phong cảnh trữ tình, Hà Giang còn là cái nôi sinh sống của cộng đồng 19 dân tộc thiểu số. Những món ăn độc đáo mang đậm nét văn hóa của đồng bào thực sự vô cùng hấp dẫn, làm say lòng bất cứ ai đến thăm mảnh đất Hà Giang xinh đẹp và mến khách.

Ngày đầu tiên của cô giáo

ĐBP - Ấy là Sín Thang. Toàn rừng là rừng.Đường như con rắn dưới rừng. Người như con kiến dưới rừng. Những mái nhà, nóc nối liền rừng, đi mãi.

Điều thú vị từ một bài thơ

là bài thơ 'Đi trong đêm thị xã' - Giải khuyến khích cuộc thi thơ năm 1975 của Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) của Nguyễn Hoàng Sơn.

Độc đáo tết Ngô của đồng bào Cống

Tết Ngô của đồng bào Cống ở Xám Lắng, xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu còn có tên gọi khác là tết Mùa mưa. Đây là tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào nơi đây, là một trong những nét văn hóa đặc sắc từ ngàn xưa còn lưu lại.

Tôi sẽ bầu cử tại… khu cách ly

Ngày hội bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã tới quá gần… lòng tôi như lửa đốt. Sau bao nhiêu năm đi xa nhà công tác, thoát ly đã trở về quê hương thân yêu và nghĩ rằng lần này là lần đầu tiên trong đời được cầm lá phiếu cử tri tại quê nhà để bầu các vị đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp để phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc và dân tộc.

Cô gái vượt lên những khiếm khuyết để trở thành tân cử nhân ngành Luật

Sinh ra với những khác thường trên cơ thể, cùng với cuộc sống khó khăn ở vùng quê Cao Bằng, vượt lên tất cả cô gái Nông Thị Thiết – tân cử nhân ngành Luật trường Đại học Luật Hà Nội đã chứng minh cho câu nói: 'Có công mài sắt có ngày nên kim'. Xin mời quý độc giả cùng lắng nghe những chia sẻ của cô gái đặc biệt này.

Dân tộc Mông đón Tết sớm

Người Mông ở Tuyên Quang cư trú chủ yếu ở các xã vùng cao của các huyện Yên Sơn, Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình, Hàm Yên, Sơn Dương. Các nhóm dân tộc Mông được phân biệt bởi cách phát âm khác nhau và các đặc điểm, màu sắc trên trang phục của phụ nữ với 3 nhóm chủ yếu là Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Đen. Mặc dù có sự phân biệt thành các nhóm Mông khác nhau nhưng nhìn chung phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của các nhóm cơ bản giống nhau, trong đó có phong tục đón Tết sớm

Vì sao người Việt gọi 'cơm tẻ là mẹ ruột'?

Với người Việt, sự ăn đứng đầu trong nếp ăn, mặc, ở mà bữa ăn thì không thể thiếu cơm, nguồn lương thực quen thuộc. Nhưng nếu mất mùa, thì những ngô, khoai, sắn là cứu cánh.

Người Mông ăn Tết ngàn xưa

Xửa xưa, người Mông tính tròn mỗi tháng 30 ngày, không có ngày lẻ ngày dư, do vậy, cứ 360 ngày là tròn một năm, thành ra người Mông thường ăn Tết trước so với một số tộc người khác. 30 Tết ăn tất niên, mùng Một cấm bang, mùng Ba tiễn ông bà, mùng Hai dựng hội nếu có hội Gầu tào; hoặc mùng Hai đi tết ông bà ngoại; nếu ai từng là môn sinh của thầy khèn, thầy sắt, tức đã theo nghề rèn đúc… phải tới chúc mừng thầy.