Đại học ANND tuyển dụng lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước

Chiều 13/6, Thiếu tướng Đoàn Minh Lý, Hiệu trưởng Trường Đại học ANND (Bộ Công an) đã ký thông báo tuyển dụng lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước năm 2024.

Khó khăn trong quản lý an toàn thực phẩm

Bình Thuận có hàng ngàn cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống. Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2024 đã phát hiện, xử lý cơ sở vi phạm, chiếm tỷ lệ thấp so với số cơ sở được kiểm tra.

Chặn thực phẩm 'bẩn' từ nguồn

Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm; tuy giảm 4 vụ so với cùng kỳ năm 2023 nhưng số người bị ngộ độc lại tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, đã có 6 người tử vong. Tại văn bản gửi UBND các tỉnh/thành mới đây, Bộ Y tế yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm đến cùng, đồng thời xử lý nghiêm sai phạm.

Long Khánh đình chỉ hoạt động 23 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

UBND thành phố Long Khánh vừa tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng, chống ngộ độc thực phẩm 6 tháng đầu năm 2024 trên địa bàn.

Ba Đình kiểm tra an toàn thực phẩm tại bếp ăn khách sạn

Chiều 11-6, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm quận Ba Đình đã kiểm tra tại bếp ăn tập thể Tập đoàn Dầu khí (số 18 Láng Hạ, phường Thành Công) và bếp ăn Khách sạn Lake Side (số 23 Ngọc Khánh, phường Giảng Võ).

Tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Theo Công văn 3113/BYT-ATTP, người đứng đầu các cấp, đơn vị phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn.

Hà Nam: Tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

Mùa hè, thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, virus phát triển mạnh mẽ khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tăng cao. Để chủ động phòng ngừa, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, kịp thời ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm.

Nâng cao ý thức phòng, chống ngộ độc thực phẩm

Theo thống kê của Bộ Y tế, 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 11 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) liên quan đến vi sinh vật làm 1.241 người mắc, không ghi nhận trường hợp tử vong. Trong đó có nhiều vụ NĐTP đông người mắc, như ở tỉnh Khánh Hòa do ăn cơm gà nhiễm vi sinh vật làm 369 người mắc và đi viện. Tại Vĩnh Phúc, vụ ngộ độc tại bếp ăn tập thể của một công ty khiến 438 người mắc và đi viện… Đặc biệt, gần đây nhất, vụ ngộ độc xảy ra tại TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai với trên 450 người mắc phải nhập viện và điều trị tiếp tục gây lo ngại trong nhân dân.

Tăng cường kiểm tra, đình chỉ hoạt động cơ sở không đảm bảo an toàn thực phẩm

Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước đề nghị tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm (ATTP), kiên quyết xử lý nghiêm và đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không đảm bảo điều kiện ATTP.

Tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm

Mùa hè, thời tiết nóng ẩm dễ làm cho thực phẩm biến chất, có thể gây ngộ độc cho người dùng. Mùa hè, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chế biến sẵn của người dân cũng tăng cao hơn. Bên cạnh đó, không ít cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm vẫn chưa thực hiện đúng các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP). Vì thế, vấn đề ATTP nói chung, đặc biệt là trong mùa hè việc phòng ngừa ngộ độ thực phẩm (NĐTP) luôn là mối quan tâm thường trực.

Gia Lai: Tăng cường công tác an toàn vệ sinh thực phẩm

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có văn bản số 1325/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường kiểm tra, đình chỉ hoạt động cơ sở không đảm bảo an toàn thực phẩm

Ngày 8-6, Bộ Y tế có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước đề nghị tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm (ATTP), kiên quyết xử lý nghiêm và đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không đảm bảo điều kiện ATTP.

Thực hiện truy xuất nguồn gốc đến cùng khi xảy ra ngộ độc thực phẩm

Tại văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phòng, chống ngộ độc thực phẩm mới đây, Bộ Y tế nêu rõ, khi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng cấp cứu, điều trị kịp thời cho bệnh nhân, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân; đồng thời truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm đến cùng; xử lý nghiêm sai phạm.

Bộ Y tế yêu cầu truy đến cùng nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc

Người đứng đầu các cấp, đơn vị phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra vi phạm về an toàn thực phẩm trên địa bàn.

Tăng thanh tra, kiểm tra cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố để phòng ngộ độc

Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, nhất là trong mùa nắng nóng và mùa mưa, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, tập trung vào đối tượng là cơ sở sản xuất thực phẩm ăn ngay, thức ăn đường phố, các cơ sở kinh doanh nước giải khát, dịch vụ ăn uống...

Vựa mướp hương ở Phạm Trấn (Gia Lộc)

Nông dân xã Phạm Trấn (Gia Lộc, Hải Dương) đang thu hoạch mướp hương. Đây là một trong những cây trồng chủ lực mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây.

Tập trung thanh tra cơ sở sản xuất thực phẩm ăn nhanh, thức ăn đường phố

Việc thanh tra tập trung vào đối tượng là cơ sở sản xuất thực phẩm ăn ngay, thức ăn đường phố, các cơ sở kinh doanh nước giải khát, nước đá...

Quận Ba Đình kiểm tra 836 đơn vị trong tháng hành động vì an toàn thực phẩm

Sáng ngày 7/6, Ủy ban nhân dân quận Ba Đình tổ chức Hội nghị sơ kết công tác An toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm và tổng kết Tháng hành động 'Vì an toàn thực phẩm' năm 2024.

Quận Ba Đình không để xảy ra ngộ độc thực phẩm trong 6 tháng năm 2024

Sáng 7-6, UBND quận Ba Đình tổ chức sơ kết công tác an toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm và tổng kết 'Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm' năm 2024.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu giám sát học sinh trong thời gian nghỉ hè

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chú trọng đến công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để quản lý, giám sát học sinh trong thời gian nghỉ hè.

Thí điểm cơ quan quản lý liên ngành ngăn ngộ độc thực phẩm

Để ngăn tình trạng ngộ độc thực phẩm, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần xem xét, rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, trong đó đang thí điểm cơ quan quản lý liên ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm, giao cho Bộ Y tế chủ trì.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu giải pháp giải quyết vấn đề ATTP

Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, khi có những quy định, chế tài và pháp lý hóa đối với chuỗi cung ứng thực phẩm; cùng với thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp sẽ hoàn toàn giải quyết được vấn đề ATTP.

Phó Thủ tướng: Mở rộng, nâng cao chất lượng BHYT toàn dân và dịch vụ y tế

Phát biểu báo cáo giải trình một số nội dung ĐBQH và cử tri quan tâm, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần mở rộng, nâng cao chất lượng BHYT toàn dân và dịch vụ y tế.

Nâng cao sức khỏe học đường là trách nhiệm toàn xã hội

Sức khỏe học đường là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Mỗi cá nhân, gia đình, nhà trường cần chung tay để nâng cao sức khỏe cho học sinh, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nguồn nhân lực đất nước bằng hành động ngay từ hôm nay.

Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm

Chiều 4/6, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) thành phố Hà Nội tổ chức giao ban trực tiếp và trực tuyến công tác ATTP với các quận, huyện, thị xã. Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố, Trưởng Ban Chỉ đạo công tác ATTP Thành phố Trần Sỹ Thanh chủ trì giao ban.

Nghệ An: thông tin mới vụ 72 công nhân nhập viện sau bữa ăn trưa

Liên quan tới vụ việc 72 công nhân nghi ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn trưa tại bếp ăn tập thể Công ty TNHH MLB Tenergy ( huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), mẫu cá bạc má được xác định có hàm lượng Histamin khá cao.

Cần có giải pháp hiệu quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (kỳ cuối)

Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Số vụ ngộ độc giảm so với cùng kỳ năm 2023 (5 tháng đầu năm 2023 xảy ra 40 vụ ngộ độc), nhưng số người mắc lại tăng hơn 1.000 người. Đáng chú ý, có nhiều vụ xảy ra làm hàng trăm người ngộ độc thực phẩm…

Giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm

Để ngăn ngừa các vụ ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra và cảnh báo nguy cơ mất an toàn thực phẩm, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh vừa ban hành kế hoạch giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Đồng Nai tăng cường kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Ngày 3/6, theo UBND tỉnh Đồng Nai, đơn vị vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn.

Bình Thuận tăng cường ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm

UBND tỉnh Bình Thuận vừa có Kế hoạch giám sát, phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm, ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh; qua đó triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

Tăng cường kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn Đồng Nai.

Cần có chế tài đủ mạnh để chống thực phẩm bẩn

Các vụ ngộ độc thực phẩm thời gian qua diễn ra liên tiếp và với quy mô lớn. Lo lắng về tình trạng này, đại biểu Quốc hội đề nghị cần nâng mức xử phạt đối với các sai phạm trong hoạt động kinh doanh về an toàn thực phẩm, nhằm bảo đảm chế tài đủ mạnh, tránh buông lỏng quản lý, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Quận Thanh Xuân: xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm

Theo UBND quận Thanh Xuân, thực hiện 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP)' năm 2024, toàn quận đã tổ chức 16 buổi phổ biến, tập huấn kiến thức ATTP.

Hơn 2.000 người bị ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Đỗ Xuân Tuyên, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Hơn 2.100 người ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm

Trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến hơn 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số vụ giảm 10%, số tử vong giảm 46%.

Bộ Y tế thông tin về giải pháp để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể

Chiều 1/6/2024, thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, đại diện Bộ Y tế đã thông tin về các giải pháp Bộ Y tế và các đơn vị liên quan đã thực hiện để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể với hàng nghìn người bị ngộ độc, trong đó có những trường hợp nguy kịch, tử vong.

Trong 5 tháng, hơn 2.100 người mắc, 6 người tử vong do ngộ độc thực phẩm

Theo lãnh đạo Bộ Y tế, 5 tháng năm 2024, trên địa bàn cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, có hơn 2.100 người mắc và 6 người tử vong. Nguyên nhân chủ yếu là các cơ sở thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Hơn 2.100 người ngộ độc thực phẩm trong 5 tháng đầu năm

Trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm, khiến hơn 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số vụ giảm 10%, số tử vong giảm 46%.

Nhiều cơ sở được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm vẫn thu gom nguyên liệu trôi nổi

Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể lớn trên cả nước, làm nhiều người mắc và nhập viện điều trị. Vì thế, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ diễn ra vào chiều nay, an toàn thực phẩm là một nội dung được quan tâm.

Các giải pháp để hạn chế ngộ độc tập thể

Thời gian tới, để ngăn ngừa, hạn chế các vụ ngộ độc nói chung và ngộ độc tập thể nói riêng, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, Bộ Y tế cùng các đơn vị liên quan tiếp tục hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện Công điện số 44 của Thủ tướng Chính phủ về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.

Liên tiếp xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế đã làm gì?

Sau khi xảy ra liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm lớn, Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, doanh nghiệp... không ký hợp đồng với các cơ sở không đảm bảo an toàn thực phẩm.

Bộ Y tế: Cơ sở kinh doanh dùng nguyên liệu trôi nổi gây ra ngộ độc tập thể

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc tập thể ở nhiều địa phương là cơ sở kinh doanh dùng nguyên liệu trôi nổi, chưa rõ nguồn gốc.

5 tháng, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm

Trong 5 tháng năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, có hơn 2.100 người mắc và 6 người tử vong.

Nhiều vụ ngộ độc tập thể do bị 'trà trộn' nguyên liệu thực phẩm trôi nổi

Trước tình trạng các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể có chiều hướng gia tăng, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị nâng cao nhận thức của người dân, từ đó thay đổi hành vi mua lương thực, thực phẩm ở những nơi an toàn, không mua các sản phẩm trôi nổi.