Báo Mỹ chỉ ra điểm xuất sắc của tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Akula

Được triển khai lần đầu tiên vào giữa những năm 1980, với định danh Dự án 971 'Shchuka-B', Akula là dòng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ thứ 4 của Nga.

Gỡ khó cho doanh nghiệp để đưa nền kinh tế tăng tốc

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 20/5/2024. Một trong những nội dung đầu tiên các đại biểu Quốc hội sẽ nghe và thảo luận tại kỳ họp này là về tình hình phát triển kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024. Trước thềm kỳ họp, một số chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng vấn đề phục hồi sức khỏe cho doanh nghiệp, thúc đẩy nhu cầu đầu tư tư nhân sẽ được phân tích, thảo luận sâu tại kỳ họp này để tạo đà cho nền kinh tế đạt những mục tiêu đề ra.

Tin tức kinh tế ngày 18/5/2024: giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%

Giá vàng bất ngờ tăng trở lại; sản lượng sầu riêng Cần Thơ tăng 2,5 lần; giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/5.

Tin tức kinh tế ngày 17/5: Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục

Chính thức thanh tra hoạt động kinh doanh vàng; Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục; Cảnh báo bẫy lừa đưa lao động sang Australia làm việc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/5.

Chuyên gia: Nhập khẩu ồ ạt không phải 'thuốc' trị chênh lệch giá vàng

Trong khi nhiều chuyên gia đề xuất cho phép nhập khẩu vàng để bình ổn thị trường thì cũng có quan điểm cho rằng, đây không phải thuốc 'trị' chênh lệch giá vàng.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 5,5 - 6%

Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

VEPR: Bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VERP) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

Đề xuất doanh nghiệp tự quyết giá xăng dầu: Nhà nước cần kiểm soát 'mức trần'

GS. TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, Nhà nước phải có cơ chế kiểm soát xăng dầu ở mức giá đặc biệt và kiểm soát 'mức trần'.

Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp từ năng lượng xanh

Chiều 11/4, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) thuộc Trường Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Diễn đàn 'Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp: Giải pháp nào cho doanh nghiệp'.

Bộ Công Thương vẫn muốn doanh nghiệp tự quyết giá xăng, rút xuống 7 ngày/lần

Khoảng một tuần sau khi trình dự thảo lần 1 Nghị định sửa đổi về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương vừa công bố dự thảo lần 2 để lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị liên quan

DN tự quyết giá bán xăng dầu: Đại lý bán lẻ bị chèn ép, lo đứt nguồn và hỗn loạn?

DN bán lẻ xăng dầu cho rằng, nếu cho đầu mối được quyền quyết định giá mà không có các quy định ràng buộc về phân chi phí ở các khâu, chắc chắn DN bán lẻ luôn bị chèn ép. Chưa kể, thương nhân phân phối bán lẻ sẽ rơi vào tình trạng cụt nguồn hàng nếu các đầu mối không thực hiện việc nhập khẩu theo quy định.

Doanh nghiệp tự quyết giá xăng dầu: Nên hay không?

Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày

Diễn đàn kinh tế: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng - tín hiệu khởi sắc

Xuất khẩu tăng cùng với lượng vốn FDI thực hiện đạt 2,17 tỷ USD... đã cho thấy những tín hiệu tích cực về sự phục hồi của sản xuất công nghiệp và xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2024. Đặc biệt, nhóm công nghiệp chế biến tăng ở mức 2 con số sẽ là tiền đề nhằm thực hiện thành công các mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế trong năm 2024. Tuy nhiên, trước những diễn biến bên ngoài còn khó lường ở phía trước, làm thế nào để chúng ta duy trì được sự phục hồi này? Đặc biệt hoàn thành mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng khoảng 7-8% trong năm nay?

Giải bài toán khó trong điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa năm 2024

Kinh tế thế giới năm 2024 được dự báo vẫn gặp nhiều thách thức và có tác động không nhỏ đến Việt Nam, đòi hỏi phương hướng điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt từ phía Chính phủ.

Động lực thúc đẩy tăng trưởng

Nghị quyết 01/2024 của Chính phủ được xem là 'chìa khóa' để khai mở, tận dụng những động lực tăng trưởng cả mới và cũ của năm 2024

Nghị quyết 01 của Chính phủ là động lực và 'chìa khóa' cho tăng trưởng năm 2024

Chính phủ nhấn mạnh đến 6 trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành và 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2024

Sẽ kích hoạt nguồn lực cho tăng trưởng

Theo TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VERP), việc tổ chức Kỳ họp bất thường lần thứ Năm vào những ngày cận Tết cho thấy rõ sự chủ động, tâm huyết, quyết tâm rất lớn của Quốc hội trong việc giải tỏa ngay những vướng mắc về mặt thể chế. Nếu các Luật và Nghị quyết được thông qua theo đúng chương trình Kỳ họp, 'chắc chắn sẽ kích hoạt các nguồn lực cho tăng trưởng', ông Việt tin tưởng.

FDI: Ưu đãi lớn, đóng thuế thấp và tiền chảy về nước mẹ tăng mạnh

Nhiều chuyên gia cho rằng không ít doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài (FDI) dù được ưu đãi lớn nhưng thiếu thiện chí đầu tư nguồn lực cho việc phát triển các nhà cung cấp địa phương, chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Vốn FDI chưa thể đưa nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn

Theo các chuyên gia, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào đã cho Việt Nam một hình ảnh mới trên bản đồ thương mại nhưng chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu

Đây là nhận định được chuyên gia nêu tại Tọa đàm 'Liên kết doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu', ngày 5/12.

Liên kết cả 'ngược' lẫn 'xuôi' đều yếu

Mặc dù đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài (FDI), song mối liên kết cả 'ngược' lẫn 'xuôi' giữa khu vực doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu, TS Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) nhận xét tại cuộc hội thảo 'Liên kết doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu' diễn ra ngày 5-12 tại Hà Nội.

'Nguồn vốn FDI dồi dào chưa thể kéo kinh tế Việt Nam lên nấc thang giá trị cao hơn'

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI không những là mắt xích quan trọng, mà còn tạo đòn bẩy để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tuy nhiên chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.

Đặc biệt ấn tượng với cách điều hành phiên chất vấn

Các chuyên gia kinh tế đặc biệt ấn tượng với cách điều hành phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội và cho rằng phần trả lời của các thành viên Chính phủ, trưởng ngành đã thể hiện tinh thần cầu thị, không né tránh các vấn đề cử tri quan tâm.

'Thời gian vàng' để thu hút vốn đầu tư từ EU

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ Liên minh châu Âu (EU) 10 năm qua vẫn còn hạn chế và chưa xứng tầm. Dòng vốn có thể tăng mạnh khi Việt Nam giảm bớt những cản trở về hành chính, cải thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực.

Nhộm nhoạm bài báo quốc tế, 'ăn' tiền 3 đầu

Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.

Nhộm nhoạm bài báo quốc tế: 'Ăn' tiền 3 đầu

Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học (ĐH) hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường ĐH khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.

Một số tổ chức hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam

Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2021 vừa được Standard Chartered và ADB điều chỉnh giảm lần lượt 0,2 và 0,9 điểm phần trăm so với trước. Còn Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) dự báo: GDP Việt Nam ở mức 4,5 - 5,1% nếu COVID-19 được kiểm soát cuối quý 3/2021; tiêm chủng được triên khai nhanh chóng.

'Cơ cấu' lại năng suất lao động - Điểm mấu chốt trong 'bài toán' tăng trưởng

Theo các chuyên gia, những kết quả khảo sát gần đây cho thấy nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam chỉ vì lực lượng lao động trẻ và rẻ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thực hiện được những mục tiêu về tăng trưởng kinh tế thì chìa khóa chính là nâng cao năng suất lao động của Việt Nam.

Niềm tin Việt Nam, vượt qua đại dịch, chiếm top đầu thế giới

Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trở lại khá ấn tượng và được dự báo sẽ hồi phục thuộc nhóm tốt nhất bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid-19 ở các quốc gia lân cận.

VEPR: Năm 2021 kinh tế Việt Nam tăng khoảng 6,3%

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 6 - 6,3%.

Nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT?

Cùng với các chính sách gia hạn về thuế, tiền thuế đất, các chuyên gia cho rằng cơ quan chức năng cần xem xét giảm thuế TNDN, thuế VAT để hỗ trợ, giúp doanh nghiệp sống sót và dần hồi phục sau dịch Covid-19.

Chính sách tiền tệ nới lỏng, bong bóng giá tài sản tiềm ẩn nhiều rủi ro

Đại diện Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, khi chính sách tiền tệ được nới lỏng, bong bóng giá tài sản (bên cạnh nợ xấu) là một rủi ro đáng quan ngại.

Thận trọng tăng thu từ thanh lý tài sản công

Việc thực hiện quyền bán tài sản, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay sẽ có nguy cơ không đạt hiệu quả do khả năng đầu tư nước ngoài rất thấp. Vì vậy, chính sách nên thận trọng khi đánh đổi quyền bán tài sản nhà nước với bội chi ngân sách.

Lại chuyển giá, trốn thuế

Riêng 9 tháng đầu năm 2020, cơ quan thuế khi tiến hành thanh kiểm tra 263 DN đã truy thu, truy hoàn và phạt 525 tỷ đồng.

Vốn Trung Quốc tăng tốc vào Việt Nam: Thận trọng nhưng không nên bài xích

'Phải có đánh giá khách quan, thận trọng nhưng cũng không nên bài xích'...

Chú trọng thu hút FDI chất lượng cao

Hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thời gian qua của Việt Nam còn nhiều bất cập như: Nhiều dự án FDI tác động xấu tới môi trường, công nghệ thấp, chuyển giá trốn thuế...Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, giai đoạn tới, Chính phủ cho rằng, cần chú trọng thu hút FDI chất lượng cao, khuyến khích kinh tế tư nhân và doanh nghiệp trong nước phát triển, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.