Bế mạc trại sáng tác 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' lần thứ 5

Chiều 26-4, tại TP Vũng Tàu đã diễn ra Tọa đàm Tổng kết và bế mạc trại sáng tác cuộc thi viết tiểu thuyết và ký về đề tài 'Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống' lần thứ 5 (2022 - 2025).

Nhà thơ Thu Lâm và quê mẹ La Gàn - Bình Thạnh

Sau ngày giải phóng miền Nam 1975, rất nhiều địa danh mới được ra đời trong cả nước. Có thể kể ra đây hàng loạt những tên tỉnh từ Bắc đến Nam như Hoàng Liên Sơn, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Sông Bé, Hậu Giang… Nó là gộp lại của hai hoặc ba tỉnh cũ.

Cảm thức cùng 'Nàng' - Người bước ra từ bức tranh Đà Lạt!

Khi tôi ngỡ ngàng bước vào làng văn thì Phạm Phương Thảo đã thành danh trên văn đàn bằng những giải thưởng và nhiều tác phẩm văn học mà chị đã phát hành. Sau lần gặp gỡ tại Hải Dương, lại thấy vui hơn vì Phương Thảo có cùng quê ngoại với tôi, chỉ cách một con sông. Để rồi hôm nay, cầm trên tay tập trường ca còn thơm mùi mực mới, đọc và từ từ cảm nhận một tâm hồn thơ dịu dàng mà sâu lắng... Để giữa những lo toan cuộc sống thường hằng ta vẫn tìm được cho mình một khoảng lặng bình yên...

Ra mắt tác phẩm 'Người bước ra từ bức tranh Đà Lạt' tại thành phố ngàn hoa

'Người bước ra từ bức tranh Đà Lạt' được ra mắt tại Cà phê Điểm Hẹn - Nhà Văn hóa Lao Động ngày 21/12/2023 cùng sự giao lưu giữa các VNS của Hà Nội và Đà Lạt. Đây là tập Trường ca thứ ba của tác giả, nữ nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo - sau hai tập trường ca: 'Tiếng vọng nơi cửa sông' ra mắt năm 2019 và 'Sự sống và lòng biết ơn'- Trường ca viết trong đại dịch covid 19, ra mắt năm 2021. Đây còn là tập sách văn học thứ 23 của tác giả Phạm Thị Phương Thảo được ra mắt cuối năm 2023 như một kỷ niệm với Đà Lạt, đồng thời đánh dấu chặng đường sáng tác văn chương của tác giả.

Ra mắt tập thơ 'Ngày kim cương' của Vũ Tuấn

Tập thơ 'Ngày kim cương' của Nhà thơ Vũ Tuấn được ra mắt, giới thiệu đến bạn đọc vào chiều ngày 9-12 tại Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang.

Đảng bộ Xuân Ái đưa nghị quyết vào cuộc sống

Ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ xã Xuân Ái, huyện Văn Yên đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đảng viên, nhân dân thực hiện các chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ II.

Người lính làm nên huyền thoại

Trần Ngọc Trác là cây viết tâm huyết với đề tài truyền thống cách mạng. Gặp ông cách nay vài chục năm, tôi vẫn nhớ dáng đi nhanh nhẹn, giọng nói trầm ấm và ánh nhìn thân thiện của nhà văn.

Núi chiều mây phủ

TP Bảo Lộc nằm ở cực Nam Tây Nguyên, xung quanh được bao bọc bởi các ngọn núi cuối dãy Trường Sơn; trong đó, ngọn Sepung ở phía Nam, làm cho Bảo Lộc mang dáng dấp một phố núi. Vào các buổi chiều tà, những áng mây lãng đãng sà xuống tận mái nhà của cư dân, mang vẻ huyền ảo, lung linh...

Nỗi niềm giáo viên dạy hòa nhập

Trong lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập, giáo viên sẽ vất vả hơn nhiều. Nếu không có tình thương và lòng kiên trì, họ sẽ không thể vượt qua khó khăn để giúp trẻ khuyết tật tiến bộ.

Nguyễn Xuân Đường cùng đồng phạm bị tuyên phạt 17 năm 6 tháng tù

Chiều 25/8, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình tuyên phạt Nguyễn Xuân Đường (Đường Nhuệ) 3 năm 6 tháng tù về tội Cố ý gây thương tích.

Xét xử vợ chồng Nguyễn Xuân Đường vụ đánh trọng thương phụ xe khách ở Thái Bình

Sáng nay 25/8, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình mở phiên xét xử Nguyễn Xuân Đường (Đường Nhuệ, SN 1971) cùng vợ Nguyễn Thị Dương (SN 1980), Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Ngọc Quý, Đào Văn Bằng, Phạm Xuân Hòa về hành vi Cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 134, Bộ luật Hình sự 2015.

Vợ chồng Đường 'Nhuệ' tiếp tục hầu tòa vì đánh phụ xe khách gây thương tích 14%

Vợ chồng Đường 'Nhuệ' cùng nhóm đàn em sẽ tiếp tục được TAND tỉnh Thái Bình đưa ra xét xử sơ thẩm về hành vi 'Cố ý gây thương tích' do có hành động đánh anh Trịnh Ngọc Anh là phụ xe khách khiến anh này bị thương 14%.

Đường 'Nhuệ' sắp hầu tòa trong vụ cố ý gây thương tích thứ 2

Theo tin từ TAND tỉnh Thái Bình, ngày 25/8, cơ quan này sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Xuân Đường (tức Đường 'Nhuệ', 49 tuổi, trú phường Kỳ Bá, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) bị truy tố về tội Cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS năm 2015).

Vợ chồng Đường 'Nhuệ' sắp hầu tòa

Nguyễn Xuân Đường, Nguyễn Thị Dương cùng đàn em bị cáo buộc hành hung anh Trịnh Ngọc Anh sau khi xảy ra mâu thuẫn trong việc gửi, nhận hàng.

Đánh người tại Cty Đường Dương: Đường 'Nhuệ' dọa cho phụ xe 'biến mất'

Trong khi Nguyễn Thị Dương cùng đàn em đánh đập phụ xe Trịnh Ngọc Anh, Đường 'Nhuệ' dọa rằng: 'Mày có tin, chỉ một cuộc điện thoại của tao, mày biến mất khỏi đất Thái Bình này không?'.

Hai vợ chồng Đường Nhuệ cùng đàn em đánh phụ xe khách như thế nào?

Sau mâu thuẫn quanh chuyện gửi đồ của người quen, Đường Nhuệ gọi phụ xe khách đến nhà. Tại đây, vợ và đàn em của Đường tham gia đánh đập khiến phụ xe thương tích 14%.

Phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số

Văn Yên là huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%, chủ yếu là người Dao. Các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Văn Yên luôn quan tâm, chú trọng công tác phát triển đảng viên, đặc biệt là đảng viên người dân tộc thiểu số.

Đọc lại Địa chí Bình Thuận

Đã qua 13 năm từ khi tập Địa chí Bình Thuận xuất bản (2006), chắc chắn đến nay vẫn còn không ít người thấy sự cần thiết về những vấn đề liên quan đến nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu chặng đường dài lịch sử dân tộc của vùng đất Bình Thuận. Từ năm 1993, công trình 'Địa chí Bình Thuận' do Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Thuận chủ trương, chỉ đạo và Sở Văn hóa Thông tin thực hiện, xuất bản vào năm 2006. Công trình này đã trải qua hơn 13 năm với các công đoạn về tổ chức, đề cương, tư liệu, sơ thảo, thẩm định, phản biện… Bộ sách Địa chí Bình Thuận với 1.242 trang, gồm 7 chương và 7 phụ lục, hình ảnh đã tái hiện, chuyển tải các lĩnh vực về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử đấu tranh… có giá trị 'là một công trình khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của tỉnh từ nhiều năm qua'. Để đảm bảo yêu cầu từ quan điểm đó, với một hội đồng biên soạn gồm những nhà nghiên cứu tên tuổi được mời tham gia như Phan Xuân Biên, Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Chí Bền, Thạch Phương, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Thế Nghĩa… và các nhà nghiên cứu, nhà văn Tô Quyên (Trương Quốc Minh), Trần Ngọc Trác, Phan Minh Đạo, Lê Xuân từng gắn bó với quê hương Bình Thuận qua các thời kỳ cho công trình lớn này.