Văn hóa đình làng ở xã cù lao Bình Thủy

Từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm, các đình thần đồng loạt tổ chức lễ kỳ yên để gửi gắm niềm tin, mong cầu cuộc sống bình an, no ấm, mùa màng bội thu. Hòa cùng nét văn hóa lâu đời ấy, vào ngày 9 - 11/5 (âm lịch) hàng năm, tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) sôi nổi diễn ra các hoạt động mừng lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ theo truyền thống Việt Nam chi tiết và đầy đủ nhất

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ truyền thống được dân ta giữ gìn. Mặc dù không phải ngày lễ lớn như Tết Nguyên Đán nhưng vào ngày 5/5 âm lịch, nhiều gia đình dâng lên ban thờ mâm cúng để tỏ lòng thảo kính.

Văn khấn Tết Đoan ngọ 2024 chuẩn, đầy đủ theo bài cúng cổ truyền

Bên cạnh việc sửa soạn mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ để dâng tổ tiên, các gia đình cần phải chuẩn bị bài văn khấn để cầu một năm may mắn, tốt lành.

Văn khấn tết Đoan ngọ 2024

Tết Đoan ngọ năm 2024 rơi vào thứ 2, ngày 10/6 (tức mùng 5/5 Âm lịch). Ngoài chuẩn bị mâm cúng dâng lên thần linh, tổ tiên, người Việt cũng chuẩn bị văn khấn theo đúng nghi lễ.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ 2024 chuẩn nhất

Văn khấn đọc trong ngày Tết Đoan Ngọ này bao gồm bài cúng trong nhà và ngoài trời.

Lẫm An Nghiệp - Công trình kiến trúc cổ độc đáo

Tọa lạc tại khu phố Định Thắng 1, thị trấn Phú Hòa (huyện Phú Hòa), lẫm An Nghiệp từ lâu được biết đến là một công trình kiến trúc cổ có niên đại trên 100 năm, nơi lưu giữ những nét văn hóa đậm chất làng quê với phong tục thuần hậu, chất phác.

Văn khấn và cách bày mâm cúng Tết Đoan Ngọ 2024

Tết Đoan Ngọ còn gọi Tết diệt sâu bọ. Trong ngày này, người dân thường bày mâm cúng và chuẩn bị bài văn khấn để cầu mong mọi điều thuận lợi.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ ngắn gọn, đầy đủ

Tết Đoan ngọ diễn ra vào mùng 5/5 Âm lịch hàng năm, là một ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.

Văn khấn Tết Đoan ngọ 2024

Các bài văn khấn Tết Đoan ngọ trong nhà và ngoài trời sẽ giúp các gia đình thực hiện nghi lễ cúng thần linh, tổ tiên một cách chuẩn mực nhất trong ngày 5/5 Âm lịch.

Văn khấn tết Đoan ngọ 2024 chuẩn theo bài cúng cổ truyền

Độc giả có thể tham khảo văn khấn tết Đoan ngọ theo sách Văn khấn toàn tập để thực hiện đúng nghi lễ cúng.

Phố cổ Hà Nội còn lại bao nhiêu ngôi đình?

Thời thế biến đổi, đình làng dần biến mất trước sự ngơ ngác của phố thị.

Cổ kính đình, chùa Văn Xá (TP Hải Dương)

Nằm sâu trong khu dân cư Văn Xá, phường Ái Quốc (TP Hải Dương), đình, chùa Văn Xá khiêm nhường, nhỏ bé nhưng lại đầy ý nghĩa với cộng đồng dân cư nơi đây.

Yên Trường lưu giữ nét xưa cổ kính

Yên Trường (xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là ngôi làng cổ nổi tiếng còn giữ được những nếp nhà xưa cổ kính và không gian thoáng đãng, yên bình.

Văn khấn mùng 1 tháng 5 cúng gia tiên và thần linh

Văn khấn mùng 1 tháng 5 cúng gia tiên và thần linh là nghi lễ quan trọng, thể hiện lòng thành kính và biết ơn.

Nét đẹp cúng đình

Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.

Bảo tồn di tích lịch sử đền Khụ Chẹ

Đền Khụ Chẹ xưa được khởi dựng từ lâu đời, nằm trên núi Khụ Chẹ thuộc xóm Chông, Mường Khơi, nay thuộc xóm Chông Vạch, xã Đông Lai (Tân Lạc), cách chân núi khoảng 30m.

Đầu tư 11 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đền Cậy (Bình Giang)

Theo UBND xã Long Xuyên (Bình Giang), từ tháng 5/2024, di tích đền Cậy trên địa bàn xã bắt đầu được tu bổ, tôn tạo.

Nhộn nhịp lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ

Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.

Đất làng Thọ Tân

Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.

Những trải nghiệm nên thử khi du lịch Bát Tràng

Du lịch Bát Tràng là lựa chọn hoàn hảo cho du khách thư giãn sau một tuần làm việc căng thẳng, mệt mỏi.

Văn khấn ngày rằm tháng 4 năm Giáp Thìn chi tiết nhất

Ngày rằm tháng 4 là lúc một số gia đình Việt bày tỏ lòng biết ơn và cầu mong những điều tốt đẹp thông qua việc tổ chức lễ cúng thần linh, gia tiên.

Kỳ III: Những gia tộc sớm đặt chân đến Tây Ninh

Thời mở đất, có nhiều gia tộc từ miền Trung sớm đặt chân đến vùng đất Tây Ninh, cùng góp công góp sức, biến vùng đất hoang vu Tây Ninh xưa trở nên trù phú.

Bình Lục - ngôi đình cổ ở Châu Thành

Sau mấy trăm năm tồn tại và phát triển, đình Bình Lục, ngôi đình cổ nép dưới gốc sộp già ở xã Phước Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Long An vẫn là nơi thờ cúng, tín ngưỡng của người dân, điểm sinh hoạt của cộng đồng dân cư; đồng thời là biểu trưng của lòng yêu nước, thể hiện lòng tri ân đối với sự hy sinh của thế hệ cha anh.

Văn khấn cúng Tết Đoan ngọ 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Dưới đây là nội dung bài văn khấn cúng Tết Đoan ngọ theo cuốn 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'.

Đặc sắc lễ hội làng Keo vừa trở thành Di sản quốc gia

Lễ hội truyền thống làng Keo là sự giao hòa giữa hào khí lịch sử với sự thần thiêng của tín ngưỡng. Từng nội dung lễ hội diễn ra nhuần nhuyễn, tạo thành một nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng có...

Độc đáo kiến trúc đình Lương Xá ở Gia Lộc

Xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc (Hải Dương) là vùng đất còn bảo lưu khá nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Một trong những di tích đó là đình Lương Xá được UBND tỉnh Hải Dương xếp hạng cấp tỉnh năm 2009.

Lễ hội làng Phú Khê: Rước thần về thăm mẹ

Sau Lễ hội kỳ phúc vào tháng hai âm lịch, người dân làng Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) lại náo nức chuẩn bị cho hội làng diễn ra từ ngày 22 đến 23/4 âm lịch tại hai xã Hoằng Phú, Hoằng Quý.

Ấn tượng Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn năm 2024

Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm giao thoa giữa mùa Xuân với mùa Hạ, việc tổ chức lễ hội vừa để nhân dân vui hội, vừa rèn luyện kỹ năng sinh tồn như câu ngạn ngữ

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Công bố lễ hội Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/5, tại xã Kim Sơn, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; Quyết định công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' tại Bảo tàng Hải Phòng

Sáng 11/5, Bảo tàng Hải Phòng tổ chức khai mạc Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên'.

Hải Phòng: Trưng bày 18 Bảo vật quốc gia- Sưu tập An Biên

Sáng 11/5, Bảo tàng Hải Phòng đã tổ chức khai mạc Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên', trong đó có 18 Bảo vật quốc gia.

Hải Phòng: Trưng bày 18 bảo vật quốc gia đến hết năm 2024

Trong số 300 cổ vật tại Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' do Bảo tàng Hải Phòng tổ chức từ nay cho đến hết năm 2024, có 18 bảo vật quốc gia.

Đình làng

Qua đình ngả nón trông đình/ Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

Khai hội đình Phương Quất

Sáng 8/5 (tức 1/4 âm lịch) diễn ra lễ khai hội truyền thống di tích quốc gia đình Phương Quất, xã Lạc Long (Kinh Môn).

Hải Phòng: Chuẩn bị trưng bày bộ hiện vật dâng cúng Nữ tướng Lê Chân

Đó là bộ hiện vật độc bản bằng vàng mang đậm dấu ấn tín ngưỡng thờ Mẫu nặng gần 4 lạng được dâng cúng Nữ tướng Lê Chân - vị thành hoàng của Hải Phòng.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 năm Giáp Thìn đầy đủ và chi tiết nhất

Ngày mùng 1 tháng 4 là dịp mà một số gia đình Việt tổ chức lễ cúng tổ tiên và thần linh, thể hiện lòng biết ơn và mong ước về những điều may mắn.

Đình làng nơi phát hiện Yoni ngàn năm tuổi đón nhận bằng di tích lịch sử

Ngôi đình hơn 400 năm tuổi ở Quảng Ngãi, nơi dân làng phát hiện Yoni có niên đại từ thế kỷ XI đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Lễ đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Điền Trang

Sáng 4/5, UBND huyện Tư Nghĩa tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Điền Trang, xã Nghĩa Trung.

Về Phú Yên xem lễ hội cầu ngư

Lễ hội cầu ngư - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, là nét độc đáo của ngư dân vùng ven biển Phú Yên để cầu mong Cá Ông Nam Hải phù hộ cho quốc thái dân an.

Thi thổi cơm trong lễ hội đình Thượng Cát

Lễ hội tại đình làng Thượng Cát thường được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Nhiều nét đẹp văn hóa dân gian vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Ngôi làng gọi bố là 'ba' ở Hà Nội

Dù là bố nuôi hay bố đẻ thì không người con nào được phép gọi là bố, mà phải gọi chệch đi là cha hoặc ba.

Khánh thành đình Trần Xá, xã Nam Hưng (Nam Sách)

Ngày 28/4, UBND xã Nam Hưng tổ chức lễ khánh thành hạng mục nhà tiền bái và các công trình phụ trợ di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trần Xá.

Độc đáo kéo chữ 'Thiên hạ thái bình'

Lễ hội Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang diễn ra hằng năm vào ngày 18, 19, 20 tháng Ba Âm lịch. Lễ hội và cụm di tích Tiên Lục được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, lễ hội có nghi lễ kéo chữ 'Thiên hạ thái bình' cầu mong cho Quốc thái dân an.

Rộn ràng Lễ hội cầu ngư ở xã đảo Nhơn Châu

Ngày 24/4, nhằm ngày 16/3 âm lịch, tại xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định diễn ra Lễ hội cầu ngư truyền thống của cộng đồng dân cư địa phương để cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Khánh thành và khai hội Đình Cốc

Trong hai ngày 23- 24/4, xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng tổ chức lễ cắt băng khánh thành và khai hội Đình Cốc.