Lời giải cho bài toán nhân lực số

Việt Nam đang thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số. Để làm rõ những định hướng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực số cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những trao đổi với phóng viên báo Tin tức.

'Bùng nổ' thương mại điện tử và cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Song song với sự 'bùng nổ' của TMĐT, cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng nảy sinh những vấn đề nóng, cấp bách...

Sơn La: Tiếp tục phát triển kinh tế số và xã hội số

UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định số 811/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội số tỉnh Sơn La năm 2024 - 2025.

Kỹ năng then chốt để thúc đẩy học tập suốt đời

Ông Trần Minh Tuấn, Vụ Kinh tế số và Xã hội số, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, kỹ năng số là kỹ năng then chốt để thúc đẩy học tập suốt đời.

Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, với AI, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc chơi nhưng phải đảm bảo hai yếu tố. Một mặt, Việt Nam phải xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; mặt khác, triển khai theo hướng có quy định về đạo đức, trách nhiệm.

'Với trí tuệ nhân tạo, chúng ta phải đương đầu và tiếp cận'

'Với trí tuệ nhân tạo, chúng ta phải đương đầu và tiếp cận với vấn đề của thế giới. Nếu chúng ta không nhập cuộc sẽ đứng ngoài cuộc chơi nhưng đảm bảo hai yếu tố' - Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh.

Đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm sáng trong phát triển AI

Tại họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ diễn ra chiều 10/4, tại Hà Nội, nhiều vấn đề trọng tâm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cùng đại diện các đơn vị thuộc Bộ giải đáp thỏa đáng.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để phát triển Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam

Trong thời gian qua các Bộ, ngành đã vào cuộc trong việc xây dựng các văn bản hành lang, từng bước tạo điều kiện có sự hỗ trợ trong việc phát triển Trí tuệ nhân tạo.

Gia tăng đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng GDP

Kinh tế số ngày càng nổi lên như một lĩnh vực quan trọng khi các ngành có xu hướng số hóa ngày càng cao. Vì vậy, cần đề ra các giải pháp để kinh tế số đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng.

Định lượng đóng góp của kinh tế số trong tăng trưởng của Việt Nam

Kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển quan trọng. Vì vậy, cần nhận diện và đo lường kinh tế số để từ đó, đề xuất cách thức thực hiện phù hợp với thực tế.

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.

Dịch vụ 5G được triển khai như thế nào khi hoàn tất đấu giá?

Với đặc điểm tốc độ cao gấp 20 lần công nghệ cũ, lên tới 10Gbps, độ trễ siêu thấp, vùng phủ rộng và liền mạch cả khi di chuyển tốc độ cao, 5G được coi là nền tảng kết nối không thể thiếu trong chuyển đổi số các ngành công nghiệp.

Dịch vụ 5G được triển khai như thế nào khi hoàn tất đấu giá?

Với đặc điểm tốc độ cao gấp 20 lần công nghệ cũ, lên tới 10Gbps, độ trễ siêu thấp, vùng phủ rộng và liền mạch cả khi di chuyển tốc độ cao, 5G được coi là nền tảng kết nối không thể thiếu trong chuyển đổi số các ngành công nghiệp.

Đẩy mạnh cài đặt chữ ký số cá nhân

Trong bối cảnh thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số và xã hội số, việc sử dụng chữ ký số (CKS) trong các giao dịch điện tử, dịch vụ công trực tuyến hay các thủ tục hành chính liên thông... đã được xác định là một giải pháp quan trọng và mang lại rất nhiều tiện ích cho người dân cũng như doanh nghiệp.

Đến năm 2030, mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số Việt Nam

Đến năm 2030, bảo đảm 100% người sử dụng có khả năng truy nhập với tốc độ trên 1Gb/s; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số, hướng tới phát triển mạng di động tiên tiến thế hệ tiếp theo; có thêm 4-6 tuyến cáp quang biển quốc tế.

Sẽ quy định về mua bán, trao đổi dữ liệu riêng, dữ liệu có bản quyền để tạo thị trường dữ liệu

Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, tạo ra giá trị mới thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phục vụ lợi ích người dân...

Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 17/QĐ-BCT ngày 3/1/2023 về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Doanh nghiệp UAE quan tâm tới lĩnh vực chuyển đổi số tại Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa làm việc với lãnh đạo Công ty Sirius International Holdings, UAE nhằm trao đổi về cơ hội hợp tác kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.

Việt Nam - Nhật Bản: Tiềm năng thúc đẩy hợp tác kinh tế số

Nhật Bản và Việt Nam có nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác kinh tế số, nhất là khi hai nước vừa nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược.

Hướng đi tất yếu

Sáng nay, 30-11, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 với chủ đề 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' do Bộ Tài chính phối hợp Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và Liên minh châu Âu (EU) tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đây là diễn đàn được đông đảo các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế, lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương quan tâm vì mục tiêu của sự kiện là tìm ra những sáng kiến, giải pháp để thực hiện những định hướng lớn về tài chính - ngân sách nhà nước trong thời gian tới. Trọng tâm là đầu tư cho phát triển kinh tế xanh, bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số.

Quảng Ninh áp dụng công nghệ quản lý chất lượng trên nền tảng số

Tại tỉnh Quảng Ninh để phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp đã và đang tập trung đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, bán hàng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số.

Bài dự thi Giải cờ đỏ 2023:Bình Thuận hướng đến 'xanh, nhanh, bền vững'Bài 4: Phải đan cài 'nhanh' trong 'xanh, bền vững'

Thường nhanh và bền vững ít đi đôi với nhau. Bởi nếu siết bền vững thì không nhanh. Nhưng nếu phát triển nhanh, theo hướng bất chấp môi trường bị tàn phá, lấy hết, phí hoài tài nguyên thì tính bền vững có vấn đề. Vì vậy, 'nhanh' ở đây phải đảm bảo trong bối cảnh 'xanh, bền vững'

Gia tăng tỷ trọng kinh tế số trong GDP

Tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP liên tục tăng, 6 tháng đầu năm 2023 đã đạt xấp xỉ 15%, trước đó năm 2022 đạt 14,26%. Để thúc đẩy hơn nữa tỷ trọng kinh tế số, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai nhiều giải pháp...

Kinh tế số, xã hội số: 'Điểm nhấn' Chiến lược phát triển của Việt Nam trong trung và dài hạn

Theo ông Trần Tuấn Anh - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số, chính phủ số đã và đang trở thành động lực chính dẫn dắt xu thế phát triển kinh tế thế giới và mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước quan tâm đưa kinh tế số, xã hội số là trọng tâm chiến lược phát triển của Việt Nam.

Đưa người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, điểm khác biệt của Việt Nam trong phát triển kinh tế số và xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.

Huy động các sáng kiến cho lộ trình phát triển kinh tế số, xã hội số tại Việt Nam

Ngày 14/9, tại thành phố Nam Định, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức Diễn đàn quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ I. Diễn đàn nhằm sớm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra và huy động các sáng kiến đóng góp cho lộ trình phát triển kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.

Viện trưởng DTSI: Cần làm rõ nội hàm của kinh tế số và xã hội số

Kinh tế số là 'trụ cột mục tiêu', còn xã hội số đóng vai trò 'trụ cột dẫn động' cho tiến trình chuyển đối số tại Việt Nam, theo Viện trưởng DTSI Lê Nguyễn Trường Giang.

Phát triển nguồn nhân lực số trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Một trong các mục tiêu lớn của Việt Nam đến năm 2025 là 100% doanh nghiệp được nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Đây là giai đoạn khẩn trương để đào tạo và phát triển nguồn lực số liên tục đáp ứng cho toàn bộ các doanh nghiệp và các cơ quan bộ, ban, ngành, giúp chuẩn bị cho sự phát triển vượt bậc trong tương lai của Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lực số của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai.

Đột phá từ 74.422 tổ công nghệ số cộng đồng tại các địa phương

Tổ công nghệ số cộng đồng đưa chuyển đổi số đi sâu vào nhận thức và thói quen của người dân, giúp chính quyền hiện thực hóa nhiệm vụ chuyển đổi số.

Nhiều quốc gia xem game như một trụ cột phát triển kinh tế số

Ngành game được rất nhiều quốc gia trên thế giới coi là một trong những trụ cột của kinh tế số, vì những lợi ích mà nó mang lại không chỉ về doanh thu và lợi nhuận, mà còn trực tiếp tác động đến sự phát triển các ngành khác.

Chỉ số thành phần Tính minh bạch được doanh nghiệp đánh giá cao

Nhằm xây dựng và cải thiện tốt môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chất lượng quản lý, điều hành kinh tế của chính quyền tỉnh... thể hiện thông qua chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), ý kiến đóng góp, đánh giá của doanh nghiệp (DN) là rất quan trọng. Trong 10 chỉ số thành phần, có chỉ số Tính minh bạch, do Sở Thông tin và Truyền thông phụ trách, năm 2022 được cộng đồng DN đánh giá cao.

MISA nhận giấy xác nhận cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử

Ngày 15/6/2023, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) chính thức trao giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử cho Công ty cổ phần MISA (MISA).

Gia Lai: Tập huấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp năm 2023

Ngày 17/4, tại TP Pleiku (Gia Lai), Cục Phát triển Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai mở lớp tập huấn chuyển đổi số cho gần 100 học viên là lãnh đạo quản lý cấp phòng, ban của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Thương mại hóa 5G thành công, gợi ý từ Ericson

Tại Diễn đàn 'Chuyển đổi số: Nhanh hơn, Thông minh hơn, Xanh hơn' năm thứ hai do Báo Đầu tư tổ chức, các chuyên gia từ các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu quốc tế và Việt Nam đã cùng thảo luận về phát triển 5G - động lực lớn trong quá trình chuyển đổi số và tăng trưởng kinh tế.

Khuyến nghị thương mại hóa 5G tại Việt Nam

Tại Diễn đàn Chuyển đổi số 'Nhanh hơn, thông minh hơn và xanh hơn', ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông có khuyến nghị cho hành trình thương mại hóa 5G ở Việt Nam.

Xuất khẩu tăng kỷ lục, giúp Việt Nam trở thành phần quan trọng của kinh tế toàn cầu

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của xuất khẩu đã giúp Việt Nam trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Trên thực tế, Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.

Năm 2050: Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050; trong đó, thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực có đóng góp quan trọng nhất.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thời gian qua, Tổng cục Thuế đã triển khai đồng bộ các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào thực hiện các nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành Thuế. Tiếp tục phát huy thành quả đã đạt được, thời gian tới, ngành Thuế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đổi mới ứng dụng CNTT vào các khâu quản lý thuế, nhằm đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, quản lý thuế.