Trả lời chất vấn: Không cần lời hay ý đẹp, cần giải pháp

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV kết thúc thành công sau 2,5 ngày làm việc.

Kỳ vọng những chuyển biến tích cực trong thực tế

Kết thúc phiên chất vất và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, bên hành lang kỳ họp sáng 6-6, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng thành công của hoạt động này sẽ mang đến những chuyển biến tích cực thực tế trong các lĩnh vực được chất vấn.

Kiểm toán chặt chẽ báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước

Nâng cao chất lượng kiểm toán, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước trong thời gian tới cũng là một trong những nội dung được đại biểu quan tâm trong phiên chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước.

ĐBQH nói gì sau khi chất vấn 3 bộ trưởng, trưởng ngành?

Sau phiên chất vấn và trả lời chất vấn của 3 bộ trưởng và Trưởng ngành, các ĐBQH cho rằng, các 'tư lệnh ngành' rất sát sao, nắm rõ những vấn đề, đặc biệt là những vấn đề các đại biểu nêu - cũng là những vấn đề mà cử tri và nhân dân cả nước quan tâm.

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Công Thương

Bên lề hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đánh giá cao phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên.

Kỳ vọng những chuyển biến tích cực trong thực tế sau chất vấn

Sáng 5/6, Quốc hội tiếp tục chất vấn về lĩnh vực công thương. Tiếp sau đó, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn trả lời chất vấn tại Quốc hội về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán. Chia sẻ bên lề Quốc hội, các đại biểu đánh giá cao phiên trả lời chất vấn của các Tư lệnh ngành và kỳ vọng sau chất vấn, những vấn đề được nêu ra sẽ có giải pháp hữu hiệu để được thực hiện hiệu quả, mang đến những chuyển biến tích cực trong thực tế.

Bộ trưởng Công Thương gợi mở giải pháp giảm cước vận tải, chi phí logistics

Dịch vụ logistics và năng lực vận tải trong nước còn hạn chế, vẫn phải phụ thuộc vào các hãng tàu nước ngoài nên cước vận tải tăng cao, làm giá hàng hóa tăng theo, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

Tranh luận quy định 'dao có tính sát thương cao' là vũ khí thô sơ

Đại biểu đồng tình với quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ, tuy nhiên việc này cần được tính toán kỹ lưỡng tránh phát sinh bất cập khi thực hiện.

Hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024: Cần cơ chế, chính sách đột phá

Để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội cho rằng cần tăng năng suất lao động xã hội; đồng thời cần có cơ chế, chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển.

Quy định 'dao có tính sát thương cao' cần phù hợp với thực tế

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi.

Quy định 'dao có tính sát thương cao' cần phù hợp với thực tiễn cuộc sống

Đa số đại biểu tán thành việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ, trường hợp sử dụng 'dao có tính sát thương cao' vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật.

'Rất khó xác định khi nào dao là vũ khí, khi nào là công cụ sản xuất'

VOV.VN -Dự thảo quy định trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không được coi là vũ khí. Ông Nguyễn Đại Thắng cho rằng, rất khó xác định khi nào dao là vũ khí, khi nào là dùng cho mục đích sản xuất, sinh hoạt.

QUY ĐỊNH CỤ THỂ, RÕ RÀNG ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH TOÀN DIỆN TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM, KHÔNG XÁO TRỘN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN

Sáng ngày 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Các vị đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất với đề xuất dao có tính sát thương cao vào loại vũ khí thô sơ và cho rằng nên quy định cụ thể, rõ ràng loại dao được sử dụng hợp pháp cũng như loại dao cần được kiểm soát để đảm bảo tính toàn diện trong phòng ngừa tội phạm lẫn trong sinh hoạt đời thường, không gây xáo trộn trong đời sống người dân.

Đột phá chính sách để Đà Nẵng phát triển

Chính phủ đề xuất 21 chính sách phát triển TP Đà Nẵng, trong đó cho phép thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng được kỳ vọng tạo động lực phát triển mới cho thành phố này

'Kích' sản xuất công nghiệp để thúc tăng trưởng kinh tế

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% trong năm nay, bên cạnh đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kích cầu tiêu dùng, thì điều quan trọng là phải 'kích' sản xuất công nghiệp.

Giao quyền lớn hơn cũng cần kiểm soát chặt chẽ hơn

Chiều 31.5, thảo luận tại Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Ninh Thuận), các đại biểu Quốc hội cho rằng, khi đã giao quyền lớn hơn và có chính sách đặc thù tạo điều kiện hơn cho Nghệ An thì cũng cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, tránh việc lạm quyền.

Đại biểu Quốc hội đề nghị thành lập Khu thương mại tự do tài chính Đà Nẵng

Chiều 31/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về cơ chế đặc thù cho TP. Đà Nẵng và Nghệ An; quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Phát biểu tại tổ, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc có cơ chế đặc thù mới cho 2 địa phương là Đà Nẵng và Nghệ An. Riêng về Đà Nẵng, có ý kiến đề nghị thành lập 'Khu thương mại tự do tài chính' thay bằng 'Khu thương mại tự do'.

Tháo gỡ các nút thắt, hỗ trợ hiệu quả để doanh nghiệp phát triển

Ngoài việc khơi thông nguồn lực, phát triển các ngành nghề mới, gỡ khó về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì không hình sự hóa các quan hệ kinh tế là một trong những đề nghị mà đại biểu kiến nghị để phát triển kinh tế - xã hội.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Các đại biểu đã 'hiến kế' nhằm thúc đẩy phát triển KTXH.

Bên lề Quốc hội khóa XV: Nhận diện khó khăn, linh hoạt chính sách

Tại hành lang Quốc hội, các đại biểu đánh giá cao việc điều hành trong phát triển kinh tế và 'hiến kế' để đối phó với một số thách thức cũng như giải pháp gia tăng hiệu quả khi thực thi chính sách

Kết nối mạnh mẽ khu vực tư nhân nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế

Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.

Nhiều 'điểm sáng' trong phát triển kinh tế - xã hội

Đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều 'điểm sáng', nhất là tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ các dự án công trình trọng điểm quốc gia...

Cần hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước, theo đó các đại biểu đã tập trung thảo luận, cho ý kiến.

ĐBQH: Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế

Theo các đại biểu Quốc hội, một trong những điểm sáng đáng ghi nhận là khu vực nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

ĐBQH đánh giá cao tinh thần 'làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm' trong xây dựng hạ tầng

Đại biểu Nguyễn Thị Lan đặc biệt nhấn mạnh sự quyết tâm chỉ đạo, đôn đốc thực hiện các dự án quan trọng, các dự án trọng điểm quốc gia của Chính phủ với tinh thần 3 ca 4 kíp, làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm.

Khắc phục nhanh những tồn tại trong phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng nay, 29.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024...

Đề nghị sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương từ 1/7

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm việc điều chỉnh tăng tiền lương cho các cán bộ, công chức, viên chức và sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương, để các địa phương xây dựng các văn bản sửa đổi, đảm bảo thực hiện đồng bộ ngay từ 1/7 tới đây.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng xã hội an toàn

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Khó khăn lớn nhất của DN kinh doanh vàng là... chứng minh nguồn gốc

ĐBQH Trần Hữu Hậu (Tây Ninh) cho biết khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp (DN) kinh doanh vàng hiện nay là chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa với các cơ quan chức năng.

Đại biểu Quốc hội cảnh báo nạn đầu cơ theo cơn sốt vàng

Đại biểu Quốc hội nhận định giá vàng trong nước cao hơn thế giới làm thị trường vàng nhạy cảm, kích thích hành vi đầu cơ và nhập lậu, do đó cần có giải pháp xử lý kịp thời.

Đại biểu Quốc hội: Cần giải pháp căn cơ để giải quyết tận gốc tình trạng giá vàng 'nhảy múa'

Đại biểu Quốc hội nêu vấn đề giá vàng 'nhảy múa', tăng đột biến đến từ ai và do đâu? Có phải do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường? Nếu đúng thế thì cần phải có giải pháp căn cơ để giải quyết tận gốc tình trạng này.

ĐBQH đề nghị giải quyết tận gốc tình trạng giá vàng 'nhảy múa'

Nhiều ĐBQH cho rằng, phải có giải pháp để giải quyết tận gốc tình trạng giá vàng 'nhảy múa'', có giai đoạn tăng cao so với giá vàng thế giới.

Quyết liệt hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công

Tại phiên thảo luận tổ sáng nay, đại biểu Quốc hội đề nghị, tới đây phải quyết liệt hoàn thành mục tiêu giải ngân đầu tư công, vì đầu tư công đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.

Chưa thấy giải pháp căn cơ quản lý thị trường vàng

Nhu cầu nắm giữ vàng trong nước tăng đột biến có phải chủ yếu là do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp, như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường gây ra?

Băn khoăn về chất lượng tăng trưởng

Cho rằng chất lượng tăng trưởng đang có xu hướng suy giảm, nhiều ĐB đề nghị Chính phủ chú trọng hơn đến việc thúc đẩy các động lực phát triển, tăng năng suất lao động.

Hưng Yên: Kiến nghị xem xét tháo gỡ về chính sách tuyển dụng cán bộ công đoàn

Ngày 16.5, tại Trung tâm Văn hóa và Truyền thanh thị xã Mỹ Hào, Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên phối hợp với Liên đoàn lao động tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề với đoàn viên công đoàn, người lao động trên địa bàn tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HƯNG YÊN TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN YÊN MỸ

Ngày 24/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên gồm các đồng chí: Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Đại Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Yên Mỹ trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Cùng dự tiếp xúc cử tri có đồng chí Nguyễn Hùng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Nam sinh chuyên Quốc học Huế bứt phá ấn tượng, giành vòng nguyệt quế Olympia

Võ Quang Phú Đức có màn bứt phá ấn tượng ở phần thi Vượt chướng ngại vật, giành vòng nguyệt quế tuần đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.

Nam sinh Quốc học Huế giành chiến thắng cuộc thi tuần Olympia

Thi đấu xuất sắc trong cả 4 phần thi, Võ Quang Phú Đức đến từ trường chuyên Quốc học Huế đã giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần Olympia.

Đường Lên Đỉnh Olympia: Nam sinh Thừa Thiên Huế chiến thắng sau màn rượt đuổi tỉ số

Cuộc thi Tuần mở màn cho Quý 3 của chương trình Đường Lên Đỉnh Olympia, khán giả tiếp tục được chứng kiến màn so tài tỉ số giữa các thí sinh, đặc biệt là hai đại diện Huỳnh Dương Hải Long (THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên) và Võ Quang Phú Đức (trường THPT chuyên Quốc Học Huế, Thừa Thiên Huế).

Nam sinh trường chuyên Quốc học giành vòng nguyệt quế đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia

Võ Quang Phú Đức (THPT chuyên Quốc học, Thừa Thiên – Huế) đã giữ vững phong độ thi đấu ổn định để củng cố vị trí dẫn đầu và giành vòng nguyệt quế trận tuần đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.

Phú Đức giành vòng nguyệt quế đầu tiên tại 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 24

Tại trận tuần 1, tháng 1, quý 3 của chương trình 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 24 được phát sóng vào chiều 14/4, Võ Quang Phú Đức, đại diện của Trường THPT chuyên Quốc Học Huế xuất sắc đoạt giải nhất.

Kéo giảm tai nạn giao thông

Theo Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), quý 1/2024, toàn quốc đã xảy ra 6.550 vụ tai nạn, làm chết 2.723 người; bị thương 5.246 người. So với cùng kỳ năm 2023, số người chết do tai nạn giao thông giảm 484 người (15,1%). Vẫn so với cùng kỳ năm 2023, xử lý vi phạm tăng 285.135 trường hợp (38%), số tiền phạt tăng 675,4 tỷ đồng (49,4%).

Mạnh tay hơn nữa với hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp mạnh tay hơn nữa xử lý hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội.

ĐBQH NGUYỄN ĐẠI THẮNG: QUY ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN CHỨC NĂNG TRONG VIỆC TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT GIAO THÔNG

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (5/2024) tới đây. Quan tâm góp ý hoàn thiện dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Đại Thắng – Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên đề nghị cần quy định rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng trong việc tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành giao thông đặc biệt đối với đối tượng là học sinh.