270 cơ sở kinh doanh được cập nhật kiến thức an toàn thực phẩm

Trong 2 ngày (11 - 12/6), Sở Y tế tỉnh Bình Thuận tổ chức tập huấn cập nhật kiến thức an toàn thực phẩm cho 270 người thuộc các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống năm 2024.

Doanh nghiệp gặp vướng mắc khi phân loại hàng hóa tính thuế

Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% đang được thực hiện trong thời gian qua đã mang lại nhiều tác động tích cực đối với nền kinh tế.

VCCI đề xuất giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% cho tất cả hàng hóa, dịch vụ

Theo VCCI, hiện nay doanh nghiệp khó khăn trong phân loại hàng hóa nào phải chịu thuế 10%, hàng hóa nào được giảm thuế VAT 8%.

Dự án khách sạn trên đất vàng Hà Nội 'đắp chiếu', liên tục điều chỉnh

Dự án khách sạn AMIANA trên khu 'đất vàng' số 15 Thành Công (phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng sau nhiều năm. Điều đáng nói, chủ đầu tư liên tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, giấy phép xây dựng dự án.

Vấn nạn quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật

Thực trạng quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN) sai sự thật đã và đang là một vấn nạn. Bất chấp những nỗ lực của các cơ quan quản lý, những cảnh báo từ các cơ sở y tế và các chuyên gia, việc này vẫn chưa có hồi kết.

Doanh nghiệp gặp khó khi áp dụng chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 8%

Cộng đồng doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế VAT từ 10% xuống 8%, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc phân loại hàng hóa.

Doanh nghiệp 'hụt mất' hợp đồng vì khó xác định hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng

Tại dự thảo mới nhất về Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, nội dung xác định hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8% vẫn chưa được làm rõ.

Bộ Y tế thông tin về giải pháp để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể

Chiều 1/6/2024, thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, đại diện Bộ Y tế đã thông tin về các giải pháp Bộ Y tế và các đơn vị liên quan đã thực hiện để hạn chế các vụ ngộ độc tập thể với hàng nghìn người bị ngộ độc, trong đó có những trường hợp nguy kịch, tử vong.

Được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng một số cơ sở vẫn thu gom nguyên liệu trôi nổi

Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến 2138 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Cơ sở cung cấp thực phẩm được cấp chứng nhận an toàn nhưng vẫn gom nguyên liệu không rõ nguồn gốc

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ rõ nguyên nhân

Liên quan đến việc thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, một trong những nguyên nhân là một số các cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp lương thực thực phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng vẫn còn hiện tượng thu gom nguyên liệu thực phẩm trôi nổi từ bên ngoài không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm soát chặt chẽ. Một số thực phẩm bị nhiễm Salmonella.

Bộ Y tế lý giải nguyên nhân xảy ra liên tiếp ngộ độc tập thể

Theo Thứ trưởng Y tế, có hiện tượng một số đơn vị cung cấp thực phẩm thu gom nguyên liệu từ bên ngoài chưa rõ nguồn gốc và nhiễm khuẩn Salmonella.

Tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể

Chiều 1/6, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho hay Bộ đã có giải pháp trước mắt cũng như lâu dài về vấn đề an toàn thực phẩm sau loạt vụ ngộ độc.

Bộ Y tế: Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể

Sau hàng loạt các vụ ngộ độc thực phẩm, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị cần tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, bếp ăn tập thể.

Bộ Y tế: Kiên quyết không mua hàng của các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Chiều 1/6, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên thông tin về các giải pháp trước mắt và lâu dài đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sau hàng loạt vụ ngộ độc.

Không nên quy định giới hạn phát triển nhà ở

Bộ Xây dựng đang xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Nhà ở năm 2023 để khi Luật được chấp thuận có hiệu lực sớm từ 1/7/2024 có thể đi nhanh vào cuộc sống. Tuy nhiên, từ góc nhìn của người hoạt động trong lĩnh vực pháp lý, cũng như thực tế thị trường, một số nội dung của Dự thảo Nghị định vẫn cần có thêm những xem xét, điều chỉnh.

VCCI: Doanh nghiệp phải thuê thêm kế toán khi thực hiện giảm thuế GTGT

Các doanh nghiệp gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế GTGT, chủ yếu xuất phát từ việc phân loại hàng hóa nào phải chịu thuế 10%, hàng hóa nào được giảm thuế xuống 8%.

Đề xuất áp thuế giá trị gia tăng 8% cho tất cả hàng hóa

Góp ý cho dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% được thực hiện trong thời gian qua mang lại nhiều tác động tích cực với nền kinh tế Việt Nam.

Doanh nghiệp lo mất hợp đồng bởi tranh cãi thuế suất VAT 8% hay 10%

VCCI cho rằng rất khó xác định hàng hóa, dịch vụ áp thuế suất 8% hay 10%. Điều này làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, thậm chí vuột mất hợp đồng hoặc nảy sinh tranh chấp...

Có nên giảm 2% thuế VAT cho tất cả các lĩnh vực?

Doanh nghiệp phản ánh đang gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT), đồng thời kiến nghị cân nhắc giảm cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ để gỡ khó cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh...

Kiến nghị thống nhất áp thuế giá trị gia tăng 8% cho các loại hàng hóa

Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% sẽ hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.

VCCI: Doanh nghiệp còn vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế GTGT

Theo VCCI, các doanh nghiệp gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế GTGT, chủ yếu xuất phát từ việc phân loại hàng hóa nào được giảm xuống 8%.

VCCI: Doanh nghiệp gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng thuế giá trị gia tăng

Nhiều doanh nghiệp cho biết, đang gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách này, chủ yếu xuất phát từ việc phân loại hàng hóa nào phải chịu thuế 10%, hàng hóa nào được giảm thuế xuống 8%.

Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm

Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP). Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị.

Hàng nghìn người bị ngộ độc thực phẩm chỉ trong 5 tháng đầu năm

5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, có nhiều vụ tướng đối lớn hàng trăm người phải nhập viện; gần 1/3 số vụ ngộ độc xảy ra nguyên nhân được xác định là do vi sinh vật...

Đi tìm lời giải bài toán bảo đảm an toàn thực phẩm - Bài cuối: Chậm áp dụng các quy chuẩn quốc tế của WHO

Theo các chuyên gia hiện nay quản lý về an toàn thực phẩm chưa đúng với các quy chuẩn quốc tế cùng với đó nhiều bất cập trong quy định pháp luật nên hệ lụy là nhiều vụ ngộ độc xảy ra, gây bức xúc trong xã hội.

Liên tục xảy ra ngộ độc làm nhiều người mắc và nhập viện, Bộ Y tế 'nhắc' tăng truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Từ đầu năm 2024 đến nay, đã xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có những vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và nhập viện điều trị. Theo kết quả điều tra ban đầu nguyên nhân ngộ độc, phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm ...

Cần sự phối hợp của nhiều bộ, ngành, địa phương trong quản lý an toàn thực phẩm

Siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn… không chỉ là nhiệm vụ của riêng Bộ Y tế, mà cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ, ngành liên quan và chính quyền các địa phương.

Hàng loạt vụ ngộ độc tập thể liên tiếp, trách nhiệm thuộc về ai?

Chỉ trong vòng hơn nửa tháng qua, cả nước xảy ra liên tiếp 5 vụ ngộ độc tập thể với hơn 1.000 người phải nhập viện. Các vụ ngộ độc này chủ yếu xảy ra sau khi sử dụng thức ăn đường phố và bếp ăn tập thể. Theo Bộ Y tế, trong quý 1/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 673 người mắc và 6 người tử vong,

Triển khai đồng bộ các giải pháp để hạn chế ngộ độc thực phẩm

Từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương trong cả nước đã xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm lớn, có vụ hàng trăm người phải điều trị y tế, đã có ca tử vong.

Ba bộ cùng quản an toàn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm vẫn nhiều

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm trên quy mô lớn xảy ra khiến dư luận hoang mang và đặt câu hỏi, vì sao có tới ba bộ ngành cùng quản lý lĩnh vực này mà tình trạng không cải thiện?

Quản lý an toàn thực phẩm không phải của riêng ngành y

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, về vấn đề an toàn thực phẩm, theo Nghị định 15 của Chính phủ có 3 cơ quan chịu trách nhiệm là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương và Bộ Y tế. Ngoài ra, còn có trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương và ý thức người dân...

Đi tìm lời giải cho bài toán bảo đảm an toàn thực phẩm- Bài 1: Tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm từ thói quen ăn uống tùy tiện

Vấn đề an toàn thực phẩm trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết khi hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm tập thể diễn ra chỉ trong thời gian rất ngắn trở lại đây với hàng trăm người nhập viện. Thực trạng này một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về thực trạng mất an toàn an toàn thực phẩm... Đi tìm lời giải căn cốt cho bài toán an toàn thực phẩm lại một lần nữa lại được báo chí và dư luận nhắc tới. Báo Nhà báo và Công luận khởi đăng loạt bài viết xung quanh vấn đề này.

Tiên Du (Bắc Ninh): Tích cực xử lý vi phạm về trật tự xây dựng tại xã Hoàn Sơn

Thực hiện các chỉ đạo của UBND tỉnh và các văn bản đôn đốc từ Sở Xây dựng Bắc Ninh về tăng cường trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, thời gian qua, UBND huyện Tiên Du đã tổ chức nhiều cuộc kiểm tra, làm việc với chủ đầu tư và địa phương để xử lý triệt để các vi phạm xảy ra tại dự án khu nhà ở xã Hoàn Sơn.

Siết quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ

Trên địa bàn Đồng Nai vừa xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm làm nhiều người mắc nhất từ trước đến nay. Hiện các cơ quan chức năng vẫn đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm này. Những bệnh nhân nặng đang được tiếp tục điều trị tại các bệnh viện.

Người tung tin giả 'Đà Lạt có biến' sẽ bị xử lý thế nào?

Hành vi đăng tải thông tin bịa đặt, sai sự thật có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 101 Nghị định 15 hoặc xử lý hình sự theo Điều 288 Bộ luật Hình sự 2015.

Vướng mắc thủ tục hải quan vì... 1 quy định nhiều bộ quản

Cả doanh nghiệp lẫn cơ quan hải quan đều gặp vướng mắc khi một quy định về an toàn thực phẩm có liên quan đến nhiều bộ.

Tấn công mạng ngày càng tinh vi, sẽ tăng phạt doanh nghiệp thiếu an toàn

Thông tin trên được các chuyên gia về an ninh mạng nhắc đến tại tọa đàm 'Bảo mật thông tin trong lĩnh vực chứng khoán' sáng 9/4.

Đăng tin xuyên tạc, TikToker Nguyễn Nhật Hải bị phạt 7,5 triệu đồng

Thanh tra Sở TT-TT tỉnh Bắc Giang ra quyết định áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Nhật Hải với mức phạt là 7,5 triệu đồng.

Thay đổi cách thức quản lý trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Tính đến nay, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) đã triển khai và đi vào cuộc sống được 5 năm. Đây là văn bản pháp lý có tác động lớn tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm và làm thay đổi cách thức quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ATTP.

Doanh nghiệp tiết giảm đáng kể thời gian và chi phí

Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), những thay đổi đột phá về tư duy quản lý nhà nước trong Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm (Nghị định 15) đã giúp doanh nghiệp tiết giảm đáng kể thời gian, chi phí và giảm rủi ro; đồng thời số lượng doanh nghiệp ngành thực phẩm tăng lên nhanh chóng.

Nghị định 15 tạo cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm

Nghị định 15 áp dụng quản lý rủi ro và chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn.

Chương trình Thời sự 23h00 | 22/03/2024

Bộ Giao thông Vận tải đối thoại với doanh nghiệp hàng hải, đường thủy; Nghị định 15 - cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm; Hà Nội mở rộng kênh thông tin cải cách hành chính; Ngoại trưởng Mỹ đến Israel thúc đẩy lệnh ngừng bắn ở Gaza... là một số thông tin chính có trong Chương trình Thời sự 23h00 ngày hôm nay.

Nghị định 15 – cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm

Nghị định 15 được coi là cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm khi áp dụng quản lý rủi ro và chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo ' 5 năm triển khai nghị định 15 năm 2018 về An toàn thực phẩm: Kết quả, vấn đề và kiến nghị' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 22/3 tại Hà Nội.

Nghị định 15 về an toàn thực phẩm có nhiều nội dung cải cách tích cực

Ngày 22/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo '5 năm triển khai Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm: Kết quả, vấn đề và kiến nghị'.

Đột phá trong cải cách kiểm tra chuyên ngành an toàn thực phẩm

Nghị định 15/2018/NĐ-CP (Nghị định 15) là bước đột phá trong cải cách kiểm tra chuyên ngành an toàn thực phẩm, mang lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Nghị định 15 thực sự là hình mẫu trong cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành đáng được nhân rộng.

Nghị định 15 - Cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm

Nghị định 15 được coi là cuộc cách mạng trong ngành thực phẩm khi áp dụng quản lý rủi ro và chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Đây là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo '5 năm triển khai nghị định 15 năm 2018 về An toàn thực phẩm: Kết quả, vấn đề và kiến nghị' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay tại Hà Nội.