'Con đường văn sĩ' đầy trăn trở của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhân kỷ niệm 112 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912 - 6/5/2024), NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945.

'Con đường văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng

Bắt đầu viết nhật ký từ năm 1930, khi 18 tuổi, nhưng phải đến năm 1938 nhật ký Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự trở thành những trang viết thường xuyên, liên tục, được duy trì gần như một thói quen hằng ngày.

Độc đáo lễ hội rước bánh trôi dâng Hai Bà Trưng tại đền Hát Môn

Đã thành phong tục, đến ngày 6/3 âm lịch, nhân dân xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ lại long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Ngày giỗ Hai Bà Trưng và dâng bánh trôi lên Hai Bà tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.

Độc đáo lễ rước bánh trôi tưởng nhớ Hai Bà Trưng tại huyện Phúc Thọ

Sáng 14/4 (ngày 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm Ngày Giỗ Hai Bà Trưng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn. Một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo nhất tại lễ dâng hương là tục rước bánh trôi.

Chuyện chưa kể về tục rước bánh trôi độc đáo tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người dân tại nhiều địa phương trên cả nước làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên. Riêng tại xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), người dân thường không ăn bánh trôi cho đến trước ngày 6/3 âm lịch.

Hải Phòng: Hàng nghìn người dự khai mạc Lễ hội Truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người được suy tôn lên bậc Thánh Mẫu, là thành hoàng của đất Cảng Hải Phòng.

Tiểu thuyết lịch sử đưa Hai Bà Trưng đến gần với độc giả hiện đại

Tiểu thuyết lịch sử 'Trống đồng' của tác giả gốc Việt Phong Nguyen từng gây được tiếng vang tại Anh - Mỹ nay đã ra mắt độc giả Việt Nam với bản dịch của Đăng Thư.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử về Hai Bà Trưng

Thông qua tiểu thuyết Trống đồng (Omega Plus và NXB Hội Nhà văn), tác giả Phong Nguyen mang đến cho bạn đọc 'một cuộc phiêu lưu lịch sử hấp dẫn' về Việt Nam thời cổ đại, dựa trên câu chuyện lịch sử về hai chị em Trưng Trắc - Trưng Nhị, với trọng tâm là cuộc nổi dậy nhằm lật đổ ách cai trị của nhà Hán.

Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần

Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 tháng Giêng, người dân lại nô nức về chợ Âm Dương ở Bắc Ninh. Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm.

Nhộn nhịp không khí chợ Âm Dương ở thành phố Bắc Ninh

Chợ Âm Dương ở làng Ó, phường Võ Cường, Bắc Ninh, diễn ra đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 Tết hàng năm đã trở thành văn hóa truyền thống của người dân quan họ, với ý nghĩa tâm linh 'mua may bán rủi' và là dịp làm điều thiện với người đã khuất giúp cuộc sống tâm linh thanh thản hơn.

Kỳ lạ chợ Âm Dương họp lúc nửa đêm ngày Tết

Chợ Âm Dương ở Bắc Ninh họp vào đêm mùng 4 Tết thường không có sự mặc cả của khách mua hoặc những lời thách giá từ kẻ bán. Trong bóng đêm chỉ thấy bóng người đi lại và tiếng thì thào to nhỏ.

Độc đáo phiên chợ Âm Dương ở Bắc Ninh đêm mùng 4 Tết

Hàng năm vào đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 Tết, phiên chợ Âm Dương làng Ó, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) với ý nghĩa tâm linh 'mua may bán rủi', tạo cơ hội cho người chết và người sống gặp nhau.

Việt Nam vào năm Công Nguyên 1 thuộc triều đại nào?

Hai từ 'Công Nguyên' tuy quen thuộc, được nhắc đến nhiều nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa của nó.

Núi Bằng Trình trong Bàn A Sơn thập cảnh

Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).

Phiên chợ 'Âm Dương' người mua không mặc cả, người bán không đếm tiền ở vùng Kinh Bắc

Chợ Âm Dương hiện là phiên chợ độc đáo có 1 không 2 ở xứ Kinh Bắc. Chỉ họp duy nhất một lần trong năm. Chợ Âm Dương mang màu sắc huyền bí, là hình thức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian rất có ý nghĩa của người dân nơi đây.

Thành Kén ở đâu?

Hai câu thơ cuối, ca ngợi công lao kỳ vĩ của Hai Bà Trưng, cùng đội quân son phấn, đã chiến đấu vô cùng anh dũng, giành lại quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc.

Căn cứ địa Lạt Sơn –Nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử đậm nét về hoạt động của Nữ tướng Lê Chân

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa Xuân Canh Tý năm 40 (sau Công nguyên) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại thế lực phong kiến Đông Hán phương Bắc, được nhân dân khắp nơi ủng hộ, hưởng ứng, tạo thành sức mạnh như vũ bão đã đi vào lịch sử dân tộc, in đậm trong tâm tư, tình cảm mỗi người dân Việt Nam như một huyền thoại. Trong cuộc tập hợp nghĩa quân đứng lên khởi nghĩa đó, trên vùng đất Hà Nam đã ghi dấu nhiều sự kiện, trong đó vùng đất Lạt Sơn - nơi mà Nữ tướng Lê Chân lập căn cứ và hy sinh tại đây đã minh chứng cho điều đó.

Nữ tướng Lê Chân hy sinh ở đâu ?

Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.

Hà Nội: Tọa đàm khoa học Bến Bạc và đền Cô Bơ trong chiến lược phát triển du lịch sông Hồng.

Sáng nay (10/5), tại Khu bến Bạc thuộc xã Thượng Thụy, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Viện nghuên cứu các vấn đề tôn giáo tín ngưỡng đã tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Bến Bạc và đền Cô Bơ trong chiến lược phát triển du lịch sông Hồng'.

Hà Nội: Rước bánh trôi – Nét độc đáo lễ hội đền Hát

Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết, đền Hát Môn được xây dựng sau khi Hai Bà tự vẫn (năm 43 sau Công nguyên). Một năm 3 kỳ, đền tổ chức các nghi lễ lớn nhỏ để tưởng nhớ Hai Bà.

Ngày xưa còn đó nỗi buồn

Tháng 3, tôi nhớ 8/3 hàng năm là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh giặc Đông Hán, cách đây mấy ngàn năm. Ngày xưa, trước 75 chúng tôi đi học thường được nghỉ những ngày lịch sử như ngày Lễ Hai Bà Trưng, và những anh hùng dân tộc. Và ngày ấy thầy cô chúng tôi cũng đã dạy hát 'những bài hát lịch sử', cũng như nhạc thiếu nhi, và những ca khúc quê hương trong sáng.

Hà Tĩnh: Thắp hương tưởng nhớ Thành hoàng làng Hồng Thịnh – xã Thịnh Lộc (Lộc Hà)

Chiều 27/2, Hội Đông y xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã dâng hương tại Am thờ để tưởng nhớ Thành hoàng làng Hoàng Cơ Thạch, người có công truyền dạy nghề làm thuốc và hát dân ca cho con cháu trong làng, nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.

Hà Tĩnh: Lễ tế Thành Hoàng làng Hồng Thịnh (Lộc Hà) Hoàng Cơ Thạch

Đúng 15 giờ, ngày 20 tháng Giêng, Xuân Quý Mão (tức 10/2/2023 dương lịch), được cấp có thẩm quyền cho phép, bà con dân làng Hồng Thịnh, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày mất của Thành Hoàng làng – Hoàng Cơ Thạch.

Sứ thần nào của Đại Việt bị nhà Minh sát hại vì đối đáp quá thẳng thắn?

Nhận lệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, vị sứ thần này đã có những màn đối đáp thẳng thắn khiến triều đình nhà Minh vô cùng tức giận. Vua Minh sau đó đã sát hại ông để trả thù.

Độc đáo phiên chợ âm dương vùng Kinh Bắc

Đêm 25/1 rạng sáng 26/1 (tức đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết Quý Mão), tại làng Ó (nay là khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh) đã diễn ra phiên chợ âm dương.

Kỳ lạ chợ 'Âm dương' họp lúc đêm ở Bắc Ninh

Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 tháng Giêng, người dân nhiều nơi lại nô nức về chợ Âm dương ở làng Ó (nay là làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh). Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm.

Độc đáo phiên chợ Âm Phủ nổi tiếng ở xứ Kinh Bắc

Chỉ họp vào đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5 Tết âm lịch, chợ Âm Dương tại làng Ó, phường Võ Cường (TP Bắc Ninh) đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian của người dân nơi đây.

Phiên chợ Âm-Dương mở lúc nửa đêm, 'mua may bán rủi' dịp đầu năm

Chỉ họp duy nhất một lần trong năm vào đêm mồng 4 tháng Giêng, người đến chợ Âm-Dương chỉ để cầu may, trút bỏ muộn phiền trong năm cũ.

Độc đáo phiên chợ Âm Phủ nổi tiếng nhất đất Bắc

Bên cạnh ý nghĩa 'mua may bán rủi', chợ Âm Dương làng Ó còn mang ý nghĩa tâm linh, tạo cơ hội cho người chết và người sống gặp nhau.

Những năm Mão đáng nhớ trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Lịch sử nước ta đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó có những năm Mão với nhiều sự kiện quan trọng không thể nào quên như thành lập nước, đánh tan quân xâm lược hay đưa ra nhiều quyết sách thay đổi đất nước...

Người Pháp viết về Hai Bà Trưng hơn 100 năm trước

Trong tác phẩm 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Charles-Édouard Hocquard đã có những trang viết thể hiện sự ngưỡng mộ của ông với hai nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam.

Tiểu thuyết về Hai Bà Trưng ra mắt ở Mỹ

Cuốn 'Bronze Drum' (tạm dịch: Trống đồng) ra mắt vào ngày 9/8 và nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả.

Độc đáo lễ rước bánh trôi tưởng nhớ Hai Bà Trưng tại huyện Phúc Thọ

Kỷ niệm 1982 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 1979 năm ngày giỗ Hai Bà, sáng 6/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ công ơn Hai Bà tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.

Văn hóa quanh ta: Hưng Yên – Đền Tân La thờ Bát Ngàn Đại Tướng Quân Vũ Thị Thục dưới trướng Nhị Vua Hai Bà Trưng

Đền Tân La tọa lạc trên một khu đất lớn, với cảnh sắc đất trời quanh năm mát mẻ. Bao bọc Đền là những tán cây cổ thụ xanh mướt, có niên đại hàng trăm năm tuổi. Tạo cho du khách thập phương khi đặt chân đến mảnh đất Đoàn Thượng, xã Bảo Khê, TP. Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, một cảm giác dễ chịu và bình yên.

Tháng 3 tiếng hát

Tháng 3, tôi nhớ 8/3 ngày kỷ niệm Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

Cận cảnh phiên chợ Âm Dương - nơi 'mua may, bán rủi' ở Bắc Ninh

Theo người xưa tương truyền, chợ Âm Dương – nơi 'mua may, bán rủi' nằm tại làng Ó (Xuân Ổ) phường Võ Cường, TP Bắc Ninh, chỉ họp vào đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5 Tết âm lịch.

Kỳ lạ phiên chợ mở lúc nửa đêm dành cho hai cõi âm dương

Phiên chợ mang nghĩa 'mua may bán rủi', góp phần cầu siêu cho những sỹ tử đã hy sinh trong các trận tuyến, người bán không phát giá người mua không mặc cả.

Độc đáo 'phiên chợ Âm - Dương' làng Ó, người mua kẻ bán không nói lời nào

Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau.