Bắc Giang phát triển nông nghiệp gắn với thế mạnh đặc trưng

Trong giai đoạn 2020-2024, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ hoạt động trồng trọt. Đến nay, nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định rõ tính đúng đắn, phù hợp trong chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp.

Sản lượng chè búp tươi toàn tỉnh đạt gần 179.000 tấn/năm

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích cây chè của tỉnh Phú Thọ hiện nay là 14.000ha (đứng thứ 3 toàn quốc sau tỉnh Thái Nguyên và Hà Giang), sản lượng chè búp tươi đạt 178.900 tấn/năm.

Yên Bái hướng đến những vụ chè bội thu

Để sản xuất, kinh doanh chè phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị; thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng; đẩy mạnh mô hình sản xuất chè an toàn có chứng nhận...

Thị trấn nông trường Liên Sơn mở rộng diện tích mắc ca xen chè

Với diện tích trên 500 ha chè, thị trấn Nông trường Liên Sơn là một trong những vùng chè lớn ở huyện Văn Chấn, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động địa phương. Để tiếp tục phát triển, kinh doanh chè bền vững và hiệu quả, thị trấn đang tích cực vận động nhân dân trồng mắc ca xen chè, tạo ra triển vọng mới để nâng cao thu nhập cho người dân.

Chè Hương Sơn khẳng định vị thế cây chủ lực, rộng cửa vươn xa

Với những giá trị mà cây chè mang lại, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) dự định mở rộng thêm vùng nguyên liệu, tăng cường chế biến sâu và tăng sản lượng xuất khẩu.

Nông dân Nậm Búng đổi mới tư duy phát triển kinh tế

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn luôn bám sát chủ trương, định hướng của HND các cấp và chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên và nông dân thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm năng động trong phát triển kinh tế, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống.

Trạm Khuyến nông Trấn Yên: Đồng hành cùng phát triển

Huyện Trấn Yên có tiềm năng và lợi thế phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. Hiện nay, địa phương đã định hình vững chắc các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa với các sản phẩm chủ lực, tạo ra sản phẩm khối lượng lớn, chất lượng, có sức cạnh tranh cao trên thị trường. Công tác khuyến nông của huyện trong 30 năm qua đã nỗ lực, trách nhiệm và đóng góp tích cực để có kết quả quan trọng này.

Về tả ngạn Con Cuông xem người dân trồng chè VietGAP, phát triển nông nghiệp hàng hóa

Với định hướng phát triển kinh tế xanh, trong đó lấy nông nghiệp an toàn sinh thái làm trọng tâm, huyện Con Cuông (Nghệ An) đang xây dựng thành công nhiều sản phẩm kinh tế chủ lực như chè, táo, cây có múi, kinh tế rừng… mang lại thu nhập cao cho người dân.

Quả ngọt từ sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở nơi 'rừng cọ, xứ chè'

Hạ Hòa là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, được mệnh danh là quê hương của 'rừng cọ, xứ chè'. Trong những năm qua, huyện thúc đẩy hỗ trợ, phát huy tối đa lợi thế từng vùng để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, làm giàu cho nông dân.

Phụ nữ Hán Đà làm kinh tế giỏi

Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; chú trọng lĩnh vực kinh tế - lao động, việc làm, tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật (KHKT); đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch'… là những nhiệm vụ trọng tâm của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Hán Đà, huyện Yên Bình trong nhiều năm qua, góp phần xây dựng tổ chức hội vững mạnh.

Phú Thọ: Đẩy mạnh khai thác giá trị kinh tế của chè búp tím Thanh Ba

Chè búp tím Thanh Ba nổi tiếng với dược tính cao, có nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên loại chè 'biệt dược' này có nguy cơ sẽ biến mất nếu không có các dự án bảo tồn, phát triển và thương mại hóa.

Hiệu quả từ phát triển cây chè gắn với du lịch

Là tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, Phú Thọ có nhiều lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng để phát triển cây chè. Trong chiến lược phát triển, tỉnh Phú Thọ xác định chè là cây trồng thế mạnh, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi, Phú Thọ đã và đang thực hiện những chương trình hỗ trợ phát triển cây chè gắn với du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao đời sống người dân.

Hà Tĩnh: Nhiều hồ đập 'khát nước'

Gần đây, một số nơi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã có mưa, nhưng mực nước ở nhiều công trình hồ đập vẫn rất thấp, thậm chí có hồ còn 'trơ đáy'. Hồ đập cạn nước, ảnh hưởng rất lớn đến việc tưới cho cây trồng và đời sống, sinh hoạt của người dân.

Những mô hình 'trăm triệu' của nông dân Nghĩa Lộ

Thị xã Nghĩa Lộ đã triển khai xây dựng, vận động các hộ dân thành lập các tổ hợp tác để liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm như: trồng bưởi, chanh leo, trồng cây rau lấy hạt… tạo ra những mô hình kinh tế thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Hà Tĩnh: Cây chè 'chết khô' do hạn hán

Nắng nóng gay gắt, kéo dài khiến nhiều diện tích chè nơi 'chảo lửa' huyện Hương Khê bị cháy lá và có dấu hiệu bị chết khô. Công tác chống hạn 'cứu chè' đang được doanh nghiệp và người trồng chè liên kết tập trung cao độ.

Hà Tĩnh: Nỗ lực chống hạn cho cây chè

Hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh đang trải qua những ngày cao điểm nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt. Trước tình hình đó, người trồng chè đang tập trung nhiều biện pháp chống hạn, nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng cây trồng.

Tăng giá trị chè Việt Nam

Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt

Hà Tĩnh: Nâng cao chất lượng sản phẩm chè búp, hướng tới thị trường EU

Thời gian này, các doanh nghiệp và người trồng chè liên kết ở tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch chè búp tươi. Được mùa, giá bán ổn định đã mang đến nhiều niềm vui cho người dân 'một nắng, hai sương' gắn bó với cây chè.

Dồn sức xây dựng nông thôn mới

Chỉ còn 2 tháng nữa là kết thúc năm 2022, đây là thời gian 'nước rút' để các xã về đích xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu dồn sức hoàn thành các tiêu chí. Các địa phương tập trung sản xuất, nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân và chủ động kết hợp nguồn lực 'Nhà nước và nhân dân' để hoàn thiện cơ sở vật chất.

Phù Ninh phát triển nông nghiệp hàng hóa

Phù Ninh là huyện nằm trong vùng kinh tế động lực của tỉnh. Những năm gần đây, với mục tiêu xây dựng và phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, huyện đã tập trung cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Nhờ đó, trên địa bàn huyện đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, được đầu tư quy mô, sản xuất theo chuỗi liên kết, khả năng cạnh tranh, mang lại thu nhập ổn định cho người dân. Nhiều nông sản có chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

Nhân Lý sản xuất chè an toàn

Chè là một trong những cây trồng mang lại nguồn thu ổn định cho người dân xã Nhân Lý (Chiêm Hóa). Để nâng cao chất lượng sản phẩm chè, bảo đảm an toàn cho người sản xuất và tiêu dùng, những năm gần đây xã Nhân Lý hướng người dân sản xuất chè an toàn, đưa chè thành sản phẩm đặc trưng của xã.

Để ngành sản xuất chè phát triển bền vững

Theo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam, tính đến năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè với tổng diện tích 123 nghìn ha, năng suất bình quân đạt gần 95 tạ/ha, sản lượng đạt 1,02 triệu tấn chè búp tươi. Việt Nam hiện đứng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu chè, đứng thứ 7 về sản xuất chè toàn cầu. Sản phẩm chè của Việt Nam hiện đã được xuất sang 74 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Lắng đọng hương trà Đất Tổ

PTĐT - Trà là thức uống gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày của người Việt. Chén trà hãm khéo, đượm hương, thuần vị không những thỏa mãn thú ẩm thực tao nhã, tinh tế mà còn là nhịp cầu nối xóa đi khoảng cách giữa chủ - khách, làm câu chuyện đẩy đưa thêm gần gũi, ấm cúng.

Huyện Như Xuân phát triển vùng nguyên liệu chè phục vụ chế biến

Xác định chè là một trong những cây trồng truyền thống, góp phần xóa đói, giảm nghèo, mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ dân, huyện Như Xuân đã triển khai phát triển vùng nguyên liệu chè quy mô lớn gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đây là hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới xây dựng và phát triển sản phẩm chủ lực của huyện.

'Trái ngọt' của nông nghiệp

Năm 2020 nông nghiệp của huyện Yên Sơn đã gặt hái được 'trái ngọt', góp phần giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân.

Khôi phục và phát triển cây chè truyền thống

Tuy không phải là cây trồng đặc sản nhưng cây chè là loại cây trồng quen thuộc của người dân trên địa bàn tỉnh. Đây là loài cây dễ tính nhưng trong một thời gian dài bị lãng quên, ít được chăm sóc, chất lượng giống thấp, hiệu quả kinh tế từ cây chè mang lại không cao nên tại một số địa phương, diện tích trồng chè dần bị thu hẹp. Những năm gần đây, khi nhu cầu của thị trường về chè và các sản phẩm từ chè phục hồi, nhiều địa phương đã quan tâm phục tráng cây chè truyền thống nhằm đưa cây chè trở thành cây trồng chủ lực, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và mang lại giá trị kinh tế cao.

Nâng cao đời sống người lao động ở công ty chè Yên Sơn

PTĐT - Công ty chè Yên Sơn được thành lập năm 2011, tại khu Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, khởi điểm ban đầu là Công ty 2 thành viên cùng góp vốn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh thăm và làm việc tại Công ty TNHH chè Yên Sơn

PTĐT - Ngày 16-7, đồng chí Nguyễn Thanh Hải - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh thăm và làm việc tại Công ty TNHH chè Yên Sơn thuộc xã Yên Sơn huyện Thanh Sơn. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.