Hà Nội xem xét kế hoạch phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Chiều 13/6, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 6/2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp thứ mười bảy HĐND TP và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND TP.

UBND TP. Hà Nội họp xem xét nhiều nội dung quan trọng

Chiều 13/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 6.

Đề nghị công nhận Hà Nội là đô thị đặc biệt

Phiên họp UBND TP Hà Nội thường kỳ tháng 6 xem xét đề nghị HĐND TP thông qua Đề án phân loại đô thị và đề nghị công nhận TP Hà Nội là đô thị đặc biệt.

Đồng chí Trần Sỹ Thanh chủ trì Phiên họp trực tuyến UBND TP Hà Nội thường kỳ tháng 6

Chiều 13-6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Phiên họp trực tuyến UBND TP Hà Nội thường kỳ tháng 6-2024 để xem xét một số nội dung trình Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND thành phố.

Xem xét đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội

UBND thành phố đã xem xét thông qua dự thảo Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Xem xét đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội

UBND thành phố đã xem xét thông qua dự thảo Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Hà Nội xem xét điều chỉnh kế hoạch đầu tư công 2024

Chiều nay 13/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 6/2024 để xem xét một số nội dung trình Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND thành phố.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Nhiệm vụ cấp bách

Việt Nam thuộc tốp các quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng internet cao nhất thế giới (tính đến hết năm 2023, có 78,59% người dân sử dụng internet). Đi cùng với đó, tình trạng lộ dữ liệu cá nhân diễn ra phổ biến. Vì vậy, các biện pháp bảo vệ an toàn cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp trên không gian mạng là nhiệm vụ cấp bách đặt ra.

Hà Nội xem xét kế hoạch phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến năm 2030

Chiều 13/6, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND Thành phố thường kỳ tháng 6/2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp thứ mười bảy Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND Thành phố.

Chỉnh lý 5 nội dung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

5 nội dung lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) gồm: Việc quản lý, sử dụng đất tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê; về hình thức giao đất, cho thuê đất và vai trò của Ban quản lý trong quản lý đất đai trong khu công nghệ cao Hòa Lạc; về việc quản lý, sử dụng tài sản công và khai thác công trình hạ tầng; về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát; về thực hiện hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cao với báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Luật Thủ đô (sửa đổi)

Kết luận phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí rất cao với báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp thu, chỉnh lý về 5 nội dung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11/6, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận cao với nội dung chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11/6, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu, chỉnh lý về 5 nội dung trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11/6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tiếp thu, chỉnh lý về 5 nội dung trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11/6, tại Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận rất cao với nội dung chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11-6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Huyện Thạch Thất: 2 xã Đồng Trúc và Hạ Bằng đạt nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 11/6, Đoàn thẩm định nông thôn mới TP Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu tại 2 xã: Đồng Trúc và Hạ Bằng (huyện Thạch Thất).

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Chiều 11/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Để Hà Nội khai thác hiệu quả quỹ đất tại các bãi sông

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo tiếp thu, chỉnh lý trình Quốc hội quy định cho phép xây dựng tuyến đê mới, xây dựng công trình mới để khai thác hiệu quả quỹ đất tại các bãi sông, bãi nổi thuộc các tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố Hà Nội.

4 thành phố trực thuộc Thủ đô cần cơ chế đặc biệt để phát triển

Các thành phố trực thuộc Thủ đô Hà Nội cần được coi là vùng phát triển đặc thù, giao cơ chế riêng biệt, trong đó có mô hình chính quyền đô thị để tạo động lực phát triển.

Góp ý ba nhóm vấn đề trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng nay (8/6), tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc họp để cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội đẩy mạnh liên kết phát triển chuỗi giá trị xuất khẩu

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, khoa học công nghệ của đất nước, là một trong hai đầu tàu kinh tế lớn, là trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng, giữ vai trò lớn trong hầu hết các lĩnh vực, có khả năng thu hút đầu tư, kết nối sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu, lan tỏa và hỗ trợ phát triển kinh tế cả khu vực đồng bằng sông Hồng và Vùng Thủ đô.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHỦ TRÌ CUỘC HỌP CHO Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Sáng ngày 8/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc họp để cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần đưa ra cơ chế riêng cho Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Đại biểu Hoàng Văn Cường – Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cho rằng, Khu công nghệ cao Hòa Lạc hoàn toàn khác biệt so với Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh hay Đà Nẵng, bởi vì mô hình không chỉ chuyên sản xuất mà trong đó có cả các chức năng về nhà ở, các chức năng thương mại, dịch vụ, như một khu đô thị phát triển ở cấp cao dành cho đội ngũ chuyên gia, những nhà khoa học làm khu công nghệ đó.

Hà Nội có tuyến buýt mới đến Hòa Lạc

Hà Nội vừa chính thức vận hành tuyến buýt Công viên Nghĩa Đô - Đại học Quốc gia Hà Nội (cơ sở Hòa Lạc).

Vận hành tuyến buýt Công viên Nghĩa Đô - Đại học Quốc gia Hà Nội (cơ sở Hòa Lạc)

Công ty cổ phần Xe khách Hà Nội vừa chính thức vận hành tuyến xe buýt không trợ giá số 71 Công viên Nghĩa Đô - Đại học Quốc gia Hà Nội (cơ sở Hòa Lạc), sử dụng loại phương tiện 20 chỗ; giá vé toàn tuyến 35.000 đồng/lượt.

'Chuyển đổi kép' – giải pháp đột phá thúc đẩy phát triển Hà Nội

'TP Hà Nội xác định trong giai đoạn từ nay tới 2030, giải pháp 'chuyển đổi kép' – bao gồm chuyển đổi xanh và chuyển đổi số, là khâu đột phá mang tính nền tảng, hiệu quả nhất để góp phần xây dựng, phát triển thủ đô'.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo cơ chế đặc thù cho khoa học công nghệ

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến sắp được Quốc hội thông qua sẽ tạo cơ sở pháp lý và tiền đề quan trọng để thực hiện các giải pháp, cơ chế, chính sách nhằm khai thác, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng và phát triển Thủ đô trong tương lai.

Hà Nội lập tổ công tác xử lý vướng mắc GPMB khu Công nghệ cao Hòa Lạc

Trước những khó khăn trong giải phóng mặt bằng tại Dự án Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, UBND TP. Hà Nội đã thành lập Tổ công tác Liên ngành để hướng dẫn, tháo gỡ.

Sửa Luật Thủ đô: đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

ĐBQH kỳ vọng khai phá tiềm năng KH-CN từ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, các quy định của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm đặt ra yêu cầu, trách nhiệm cao hơn cho thành phố Hà Nội so với các địa phương khác để bảo đảm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ thủ đô đã được xác định trong Nghị quyết số 15-NQ/TW.

Tìm giải pháp để Thủ đô phát triển khoa học công nghệ, công nghệ cao

Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những giải pháp góp phần giúp Thủ đô phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, công nghệ cao.

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm tiêu biểu của cả nước về giáo dục đào tạo chất lượng cao

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội là đô thị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu theo Kết luận số 80-KL/TW

Theo đại biểu Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Kỳ vọng đồng thuận cao, sớm thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trước khi xem xét thông qua. Dự thảo Luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Hà Nội cấp trên 10.000 giấy phép lao động cho người nước ngoài

Mỗi năm, Sở LĐTB&XH Hà Nội đã cấp trên 10.000 giấy phép cho người lao động nước ngoài, bao gồm cả cấp mới, gia hạn, xác nhận không thuộc diện cấp.

Nhiều thay đổi trong cấp giấy phép cho người lao động nước ngoài tại Hà Nội từ 1-6

Dự kiến 2 tháng sau khi ủy quyền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội sẽ kiểm tra việc cấp phép cho lao động nước ngoài tại các quận, huyện, thị xã.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Kỳ vọng đồng thuận cao

Chiều mai (28-5), tại kỳ họp thứ bảy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Nghiên cứu dự án xây dựng đường Hà Nội - Hòa Bình

Chính phủ vừa ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Chủ tịch Trần Sỹ Thanh: Hà Nội triển khai nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân còn chậm

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh thẳng thắn thừa nhận việc triển khai nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân còn chậm, một phần lỗi là của thành phố, sở ngành, quận huyện...

Chủ tịch Hà Nội cam kết sẽ xây các khu nhà ở xã hội cho người lao động

Làm thế nào để người lao động có nhà ở, thu nhập ổn định, có vốn, được vay tín dụng ưu đãi... là những vấn đề lãnh đạo Hà Nội đặc biệt quan tâm.

Công nhân các khu công nghiệp ở Hà Nội vẫn khát nhà ở xã hội

Sáng 23/5, tại Khu công nghiệp Thạch Thất, huyện Quốc Oai, Hà Nội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với công nhân, người lao động Thủ đô năm 2024.

Bất động sản Hòa Lạc tăng nóng khiến người mua nghi ngại

Mức giá chào bán bất động sản khu vực Hòa Lạc trong tháng qua có những vị trí lên tới 100 triệu đồng/m2, tuy nhiên các nhà đầu tư chỉ quan tâm tới khoảng giá thấp hơn rất nhiều.

Trên 70% công nhân, người lao động tại Hà Nội phải thuê nhà ở trọ

Hà Nội hiện có 10 khu công nghiệp và chế xuất, khu công nghệ cao Hòa Lạc với 661 doanh nghiệp và khoảng 167 nghìn lao động, trong đó phần lớn là lao động ngoại tỉnh. Tuy nhiên, hiện có khoảng trên 70% công nhân, người lao động đang phải thuê nhà trọ ở các khu dân cư.