Thế giới sẽ dư thừa nguồn cung dầu 'đáng kinh ngạc' vào cuối thập kỷ

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng thế giới phải đối mặt với tình trạng dư thừa dầu 'đáng kinh ngạc', tương đương hàng triệu thùng mỗi ngày vào cuối thập kỷ này, khi các công ty dầu mỏ tăng sản lượng, làm suy yếu khả năng quản lý giá dầu thô của OPEC+.

Na Uy phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất châu Âu

Công ty khai khoáng Rare Earths Norway (Na Uy) tiết lộ họ vừa phát hiện trữ lượng đất hiếm lớn nhất châu Âu, giảm thế độc quyền của Trung Quốc. Diễn biến tích cực đối với châu Âu

IEA: Thế giới sẽ thừa dầu vào năm 2030

Tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu được dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2029 và bắt đầu giảm vào năm sau đó...

Giá dầu hôm nay (13/6): Dầu thô tiếp tục tăng nhẹ

Giá dầu thế giới hôm nay (13/6) tăng nhẹ khi những căng thẳng địa chính trị diễn ra ở Trung Đông tiếp tục leo thang. Tuy nhiên, nhưng tin tức về việc Fed có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối tháng 12 đã hạn chế đà tăng giá của dầu.

S&P 500 phá đỉnh 5.400 điểm bất chấp các tín hiệu diều hâu từ Fed

S&P 500 và Nasdaq đạt mức cao kỷ lục trong ngày thứ ba liên tiếp sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát hạ nhiệt nhiều hơn dự kiến trong tháng 5, làm dấy lên sự lạc quan rằng xu hướng giảm phát vẫn tiếp tục…

IEA dự báo thế giới dư thừa nguồn cung dầu vào năm 2030

Thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng trong khi quá trình chuyển đổi năng lượng sạch khiến nhu cầu giảm. Đây là dự báo được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đưa ra trong báo cáo thường niên công bố hôm qua (12/6).

Cảnh báo tình trạng dư thừa dầu toàn cầu

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo thế giới phải đối mặt với tình trạng dư thừa dầu đáng kể, ước tính lên đến hàng triệu thùng dầu/ngày vào cuối thập kỷ này, khi các công ty dầu mỏ ngày càng tăng sản lượng khai thác.

Thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo thường niên cho thấy, thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh, trong khi quá trình chuyển đổi năng lượng sạch khiến nhu cầu giảm.

IEA: Nhu cầu dầu thô sắp đạt đỉnh và thặng dư nguồn cung lớn dự kiến vào năm 2030

Sự gia tăng sản lượng dầu toàn cầu do Mỹ dẫn đầu dự kiến sẽ vượt xa mức tăng trưởng nhu cầu từ nay đến cuối thập kỷ này, đẩy công suất dự phòng lên mức chưa từng có và có khả năng tác động tới vị thế trên thị trường dầu mỏ của OPEC+.

Na Uy phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất châu Âu

Phát hiện này được xem là một sự kiện mang tính bước ngoặt đối với cả Na Uy và toàn bộ khu vực...

Đầu tư năng lượng sạch lấn át nhiên liệu hóa thạch

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), đầu tư vào công nghệ năng lượng sạch sẽ tăng lên 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, gần gấp đôi số tiền chi cho nhiên liệu hóa thạch.

Giá xăng dầu hôm nay 13/6, thế giới và trong nước cùng tăng.

Giá xăng dầu hôm nay 13/6, giá xăng dầu thế giới tiếp tục đi lên nhờ triển vọng nhu cầu lạc quan. Giá xăng dầu trong nước dự báo quay đầu tăng vào chiều nay.

Na Uy phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất châu Âu

Công ty khai thác Rare Earths Norway (REN) của Na Uy cho biết họ đã phát hiện ra trữ lượng đất hiếm được đánh giá cao lớn nhất châu Âu, có khả năng phản ánh một bước ngoặt đối với quốc gia này và khu vực rộng lớn hơn.

Giá dầu thô thế giới tăng mạnh nhất 3 tháng

Hai loại dầu thô là Brent và WTI vừa tăng giá gần 3% - mức cao nhất 3 tháng, do kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu tăng vào hè này và các dự báo về khả năng Mỹ mua lượng lớn để dự trữ.

Tin Thị trường: Làn sóng M&A dầu khí đang vẽ lại bức tranh năng lượng Mỹ

Loạt sự kiện trong tuần này dự kiến tác động đến giá dầu; Làn sóng mua bán và sáp nhập đang vẽ lại bức tranh năng lượng của Mỹ...

IEA: Đầu tư vào năng lượng mặt trời vượt xa mọi nguồn năng lượng khác

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), số tiền đang rót vào năng lượng mặt trời đang nhiều hơn tất cả các nguồn điện khác cộng lại với mức đầu tư dự kiến đạt 500 tỷ USD trong năm nay.

Vì sao xe điện ngày càng nặng?

Các mẫu xe điện thường nặng hơn so với xe xăng do cụm pin bên trong. Trọng lượng lớn hơn khiến lốp xe điện thải ra chất ô nhiễm nhiều hơn 30% so với lốp xe xăng.

Bản tin Năng lượng xanh: Trung Quốc dẫn đầu về năng lượng tái tạo ở châu Á, các nước khác cần đẩy nhanh tốc độ

Trong báo cáo mới công bố hôm thứ Ba (4/6), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết Trung Quốc dẫn đầu về công suất năng lượng tái tạo ở châu Á. Các quốc gia như Ấn Độ và các nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Philippines, cần đẩy mạnh tăng cường năng lực năng lượng tái tạo để đạt được các mục tiêu về khí hậu vào năm 2030.

Trung Đông và châu Á dẫn đầu đầu tư vào thượng nguồn dầu khí toàn cầu năm 2024

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết trong một báo cáo ngày 6/6 rằng các công ty dầu mỏ quốc gia ở Trung Đông và châu Á dự kiến sẽ đóng góp đáng kể vào mức tăng 7% trong đầu tư vào dầu khí thượng nguồn toàn cầu vào năm 2024.

Đầu tư năng lượng sạch trên toàn cầu dự kiến đạt 2.000 tỉ đô la trong năm 2024

Đầu tư cho năng lượng sạch trên toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục 2.000 tỉ đô la Mỹ trong năm nay, cao gấp đôi so với đầu tư vào các nhiên liệu hóa thạch gồm dầu thô, khí đốt và than, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Trung Đông - Bắc Phi nổi lên trên bản đồ năng lượng tái tạo

Trong báo cáo mới nhất, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết khu vực Trung Đông - Bắc Phi (MENA) đang ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong lĩnh vực năng lượng tái tạo toàn cầu nhờ các mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030.

IEA: Toàn cầu sẽ đổ hơn 2.000 tỷ USD vào năng lượng sạch

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đầu tư toàn cầu vào năng lượng sạch sẽ đạt 2 nghìn tỷ USD (1,84 nghìn tỷ euro) trong năm nay, gấp đôi số tiền đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch.

Kỳ VI: Triển vọng nhu cầu LNG của Trung Quốc

Trung Quốc lấy lại vị thế là nước nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2023 với mức tăng 12,4%, lên 72,1 Mtpa. Tuy nhiên, việc mua bán LNG vẫn chưa hoàn toàn phục hồi về mức trước cuộc xung đột CHLB Nga-Ukraine và vẫn thấp hơn 10% so với mức nhập khẩu năm 2021.

Đầu tư năng lượng sạch có thể đạt 2.000 tỷ USD

Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới đang tăng cường phát triển năng lượng xanh nhằm giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã dự báo đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch dự kiến đạt 2.000 tỷ USD trong năm nay, gấp đôi so với mức dành cho nhiên liệu hóa thạch.

IEA: Đầu tư vào năng lượng sạch toàn cầu năm 2024 sẽ gấp đôi so với đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch

Đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2 nghìn tỷ USD trong năm nay, gấp đôi số tiền dành cho nhiên liệu hóa thạch, một báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho thấy.

Tương lai đen tối với các công ty vận tải dầu khí

Các nhà nghiên cứu ước tính các hãng tàu chở dầu khí toàn cầu có thể bị mất 1/3 lợi nhuận vào năm 2050 nếu nhu cầu nhiên liệu hóa thạch giảm cùng với việc hạn chế nhiệt độ tăng lên 1,5°C.

Tín hiệu tích cực: Đầu tư năng lượng sạch có thể sẽ cán mốc 2 nghìn tỷ USD trong năm 2024

Hiện nay, số vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo đã gấp đôi so với đầu tư cho năng lượng hóa thạch. Cứ với đà này, thế giới sẽ dần loại bỏ được việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho sản xuất năng lượng.

Tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến vượt 3.000 tỷ USD

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

IEA dự báo đầu tư vào năng lượng sạch đạt 2.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của IEA, tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

Năng lượng tái tạo có thể tăng gấp ba vào năm 2030?

Tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030 là cam kết mà các quốc gia đưa ra tại COP28 vào tháng 12 năm ngoái ở Dubai. Nhưng liệu họ có đang đi đúng hướng để đạt được điều này? Đây là những gì Cơ quan Năng lượng Quốc tế đã phân tích trong một báo cáo được công bố vào thứ Ba tuần này.

Kỳ I: Năng lượng địa nhiệt - Tiềm năng to lớn

Hiện năng lượng địa nhiệt có tiềm năng to lớn như một nguồn năng lượng xanh, bền vững và không phụ thuộc vào thời tiết, giúp đem lại phương cách giảm thiểu phát thải khí nhà kính GHG và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu. Mặc dù tiềm năng tài nguyên địa nhiệt rất dồi dào song việc khai thác thành công đi kèm với những thách thức đáng kể, đặc biệt là hoạt động khoan đang nổi lên như một nút thắt cổ chai nghiêm trọng.

Kế hoạch của các quốc gia chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo

Ngày 4/6, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cho thấy, kế hoạch về khí hậu của các quốc gia vẫn chưa phù hợp với mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo trên toàn thế giới vào năm 2030 theo mục tiêu được đặt ra tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 ở Dubai năm ngoái.

Việt Nam đang nắm chìa khóa 'giải cứu' thế giới khỏi biến đổi khí hậu

Nhân Ngày Môi trường Thế giới hôm nay (5.6), hãy cùng nhìn lại về chiến lược bảo vệ môi trường khỏi biến đổi khí hậu của nhân loại và vai trò của Việt Nam.

Thế giới còn cách xa mục tiêu tăng năng lượng tái tạo

Ngày 4/6, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định nhiều quốc gia còn cách xa mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, vốn đã được nhất trí trong các cuộc đàm phán của Liên hợp quốc về khí hậu nhằm hạn chế tình trạng trái đất nóng lên.

IAEA nhắc châu Âu cẩn thận chơi dao đứt tay

Lệnh trừng phạt ngành hạt nhân của Nga sẽ không chỉ khiến Nga thiệt hại mà chính châu Âu cũng chịu tổn thương.

IEA: Thế giới còn cách xa mục tiêu tăng năng lượng tái tạo vào năm 2030

Kết quả phân tích của IEA về chính sách, kế hoạch và ước tính của gần 150 quốc gia trên thế giới cho thấy công suất năng lượng tái tạo toàn cầu có thể đạt 8.000GW trong 6 năm.

Trừng phạt ngành năng lượng hạt nhân Nga sẽ tổn thương ngược lại EU

Một số quốc gia thành viên EU phụ thuộc tới 40% vào nhiên liệu từ Nga, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cảnh báo.

Gia tăng nhu cầu về tài chính thân thiện với môi trường ở ASEAN

Trong bối cảnh các quy định về tính bền vững được phát triển và việc công bố thông tin được tăng cường, tài chính thân thiện với môi trường sẽ sẵn sàng cho sự tăng trưởng mạnh mẽ khi các chính phủ trên khắp khu vực Đông Nam Á ngày càng tìm kiếm những giải pháp tài chính tổng hợp để mở rộng quy mô của các khoản đầu tư, theo ông Sunil Kaushal, đồng Giám đốc Bộ phận Ngân hàng doanh nghiệp và đầu tư (CIB) của Ngân hàng Standard Chartered.

Vụ 'đặt cược' của OPEC+

Quyết định của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, gia hạn hầu hết các đợt cắt giảm sản lượng dầu đến năm 2025 và loại bỏ dần việc cắt giảm tự nguyện, là nỗ lực tiếp theo của nhóm các nước xuất khẩu 'vàng đen' hàng đầu thế giới trong 'cuộc chiến' hỗ trợ giá dầu.

Xe điện lớn hơn không phải lúc nào cũng tốt hơn

Thế giới đang hướng tới những phương tiện lớn hơn và xe điện đang đi theo xu hướng này. Có rất nhiều lý do để lo lắng về lượng phương tiện giao thông ngày càng lớn hơn, từ mối lo ngại về an toàn cho người đi bộ và bảo trì đường bộ cho đến lượng khí thải nhà kính ngày càng tăng. Nhưng theo một cách nào đó, xe SUV cũng đại diện cho một cơ hội lớn vì việc loại bỏ những loại xe ngốn xăng nhất trên đường và thay thế chúng bằng phiên bản chạy điện có thể là một bước tiến lớn trong việc cắt giảm ô nhiễm.

Dầu mỏ trong thời điểm nhạy cảm

Giá dầu thế giới đã tăng 1,3 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày 31/5, ngay trước khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và đồng minh, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp vào ngày 2/6.

OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng sâu để ổn định giá dầu

Trong cuộc họp ngày 2.6, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đã nhất trí gia hạn hầu hết các đợt cắt giảm sản lượng dầu sâu đến năm 2025, một động thái để tiếp tục ổn định giá dầu và củng cố thị trường trong bối cảnh nhu cầu tăng yếu, lãi suất cao và sản lượng của đối thủ Mỹ ngày càng tăng.

Giá dầu yếu khiến OPEC+ kéo dài cắt giảm sản lượng

OPEC+ hiện đang thực hiện giảm sản lượng tổng cộng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương 5,7% nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu...

OPEC+ vẫn mạnh tay cắt giảm sản lượng dầu đến năm 2025

Liên minh OPEC+ đã thống nhất gia hạn mức cắt giảm 3,66 triệu thùng/ngày thêm một năm cho đến cuối năm 2025 và kéo dài mức cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày thêm ba tháng cho đến cuối tháng 9/2024.

OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng nhưng chuẩn bị mở van bơm dầu trở lại

Vào Chủ nhật, các nước OPEC+ đã đồng ý gia hạn cắt giảm sản lượng hiện tại để hỗ trợ giá dầu, vào thời điểm có nhiều bất ổn về kinh tế và địa chính trị, đồng thời chuẩn bị mở lại van dầu.

OPEC+ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu thô đến năm 2025

Hôm Chủ Nhật (2/6), Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) đã đồng ý gia hạn cắt giảm sản lượng dầu thô chính thức đến năm 2025, đồng thời kéo dài hai biện pháp hạn chế nguồn cung khác trong các giai đoạn khác nhau.

Hội nghị thượng đỉnh thu giữ carbon 2024: Giải quyết thách thức kép

Hôm nay 3-6, các nhà lãnh đạo liên minh châu Âu (EU) và khắp thế giới gặp nhau tại Amsterdam, Hà Lan trong Hội nghị thượng đỉnh thu giữ carbon 2024 để khám phá các công nghệ thế hệ mới về thu hồi, sử dụng, lưu trữ và vận chuyển carbon (CCS) nhằm đáp ứng các mục tiêu phát thải ròng bằng 0.