Hội đồng Dân tộc giám sát chuyên đề về công tác cán bộ đối với cán bộ dân tộc thiểu số

Chiều 31/5, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức họp Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016 – 2023'. Phiên họp nhằm công bố nghị quyết thành lập Đoàn giám sát và Kế hoạch giám sát chuyên đề, góp ý đối với dự thảo các đề cương, biểu mẫu báo cáo giám sát của Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương trước khi tổ chức thực hiện giám sát.

Hội đồng Dân tộc triển khai giám sát về công tác cán bộ với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016 – 2023.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận tại tổ về một số dự thảo nghị quyết của Quốc hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 31/5 Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; dự thảo Nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

PHIÊN HỌP THỨ NHẤT ĐOÀN GIÁM SÁT 'VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN 2016 - 2023'

Chiều 31/5, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2023'. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Trưởng Đoàn giám sát chủ trì Phiên họp.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại hội trường về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024; dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Trình Quốc hội lựa chọn chuyên đề để giám sát tối cao

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao.

Trình Quốc hội xem xét, lựa chọn 1 trong 2 chuyên đề giám sát năm 2025

Sáng 30/5, Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Tờ trình về dự kiến chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. UBTVQH trình Quốc hội lựa chọn 1 trong 2 chuyên đề để thực hiện giám sát năm 2025.

Đề xuất Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường, phát triển nhân lực

Ngày 30-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội 2 chuyên đề để xem xét, lựa chọn 1 chuyên đề giám sát tối cao, liên quan đến bảo vệ môi trường và phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.

Trình Quốc hội lựa chọn chuyên đề để giám sát tối cao

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 2 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 1 chuyên đề để giám sát tối cao, trong đó có việc sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Quốc hội xem xét, quyết định chuyên đề giám sát năm 2025

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, sáng 30/5 Quốc hội thảo luận ở hội trường nhằm xem xét, quyết định chuyên đề thực hiện giám sát năm 2025.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự phiên họp thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương

Với hầu hết các quy định trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương, vì thế đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ tác động.

Chậm khắc phục sẽ bỏ lỡ những cơ hội

Chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành hoặc văn bản hướng dẫn chưa rõ, chưa thống nhất... là một nguyên nhân khiến một số chính sách quan trọng được Quốc hội đề ra tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội chậm được triển khai thực hiện, hiệu quả chưa cao, thậm chí có chính sách chưa triển khai được dù đây đều là những chính sách cấp bách với nguồn lực lớn nhằm hỗ trợ nền kinh tế và người dân, cộng đồng doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch.

Quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần chưa có 'độ chín'

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến lần thứ 2 vào ngày 27/5. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến lần đầu về dự án luật này.

Giải trình rõ tiêu chí lựa chọn đối tượng được bổ sung tham gia Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Tổ 3 về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đề nghị Chính phủ giải trình rõ hơn về tiêu chí lựa chọn các đối tượng được bổ sung lần này; cũng như giải pháp của Chính phủ để thực hiện cam kết hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra giai đoạn I đúng thời gian.

Bổ sung đối tượng thụ hưởng Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều nay (25/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự Phiên họp thảo luận tại hội trường và tại tổ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 25/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự Phiên họp thảo luận tại hội trường và tại tổ về các nội dung: Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'; chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoàn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận đối với một số dự án luật

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận về các nội dung: Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Thúc đẩy các dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Nhiều trường dân tộc nội trú thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng lại chưa thể đầu tư

Nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú, trung tâm y tế, bệnh viện tuyến huyện… thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị song do các đơn vị này lại có trụ sở đóng ngoài địa bàn vùng dân tộc thiểu số

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận tại Tổ về các vấn đề kinh tế - xã hội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự Phiên họp thảo luận tại Tổ, gồm 4 Đoàn đại biểu các tỉnh, thành phố: Sơn La, Đà Nẵng, Tuyên Quang, Tây Ninh.

Cần điều chỉnh chủ trương đầu tư để đẩy nhanh giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia

Để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Hội đồng Dân tộc cho rằng cần điều chỉnh một số nội dung liên quan đến chủ trương đầu tư Chương trình...

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việc đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cần thiết và cấp bách.

Giải ngân nguồn vốn sự nghiệp chỉ đạt 1% kế hoạch

Về tổng thể, kết quả giải ngân của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 còn chưa được như mong muốn, đặc biệt là kết quả giải ngân nguồn vốn sự nghiệp còn tương đối thấp.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư để đẩy nhanh giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 22/5, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030.

Cần thiết điều chỉnh mục tiêu quốc quốc gia về dân tộc và miền núi

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho rằng do còn một số khó khăn, vướng mắc nên cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Rà soát kỹ lưỡng để quyết định đầu tư các công trình, dự án văn hóa gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Giải ngân nguồn vốn sự nghiệp chỉ đạt 1% kế hoạch

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, kết quả giải ngân của chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (giai đoạn 2021-2030) chưa được như mong muốn, đặc biệt là kết quả giải ngân nguồn vốn sự nghiệp còn tương đối thấp.

Cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và kết quả thực hiện, do đó cần thiết phải đề xuất điều chỉnh một số nội dung tại chủ trương đầu tư chương trình.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo rà soát kỹ lưỡng để quyết định các danh mục đầu tư

Ngay sau khi Chính phủ trình bày tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Quốc hội đã nghe Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm trình bày báo cáo thẩm tra tờ trình của Chính phủ.

Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi cần thêm 4.142 tỉ đồng

Chính phủ đề nghị mở rộng đối tượng thụ hưởng Chương trình Mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với kinh phí cần thêm khoảng 4.142 tỉ đồng.

Điều chỉnh chủ trương đầu tư, gỡ vướng giải ngân chương trình quốc gia vùng dân tộc thiểu số

Tại phiên họp sáng 22/5, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Gỡ vướng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Hôm nay, Quốc hội bầu Chủ tịch nước

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7 điều chỉnh được thông qua ngày hôm qua (21/5), hôm nay (22/5), Quốc hội tập trung vào công tác nhân sự và bầu Chủ tịch nước.

CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe trình bày các tờ trình, báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Phiên họp.

Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ, dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội.

Năm 2023, cả nước tiết kiệm được 83 ngàn tỉ đồng

Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Đức Phớc cho biết tổng số tiết kiệm kinh phí, vốn nhà nước năm 2023 là 83.000 tỉ đồng

Đại biểu Quốc hội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trước phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7

Sáng 20/5, trước phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng đại biểu Quốc hội đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Sáng nay (20/5), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Hà Nội.

Sáng nay (20/5), khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Hôm nay (20/5/2024), Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Sáng nay Quốc hội khai mạc, bắt đầu quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội

Vào 9h, Quốc hội họp Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.

Ngày 20/5, khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thứ hai, ngày 20/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Hà Nội.

Dự kiến 5 lĩnh vực trình Quốc hội lựa chọn chất vấn tại Kỳ họp thứ 7

Sáng 19/5, chủ trì họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường thông tin về các lĩnh vực trình Quốc hội lựa chọn chất vấn tại kỳ họp này.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ PHIÊN KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Hai, ngày 20/5/2024, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài sản công

Nêu thực tế còn có lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công, chậm giải ngân vốn đầu tư công ở các bộ, ngành địa phương, tại Phiên họp thứ 33, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Chính phủ tiếp tục quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài sản công, tài nguyên, đất đai.

Hội nghị cập nhật kiến thức dành cho đại biểu Quốc hội về công tác bảo vệ bí mật nhà nước

Sáng 17.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị cập nhật kiến thức dành cho đại biểu Quốc hội về công tác bảo vệ bí mật nhà nước.

KHAI MẠC HỘI NGHỊ 'CẬP NHẬT KIẾN THỨC DÀNH CHO ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC'

Sáng ngày 17/5, tại Trụ sở Các cơ quan của Quốc hội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị 'Cập nhật kiến thức dành cho đại biểu Quốc hội về Công tác bảo vệ bí mật nhà nước'. Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Công tác đại biểu Nguyễn Tuấn Anh và Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Thị Thúy Ngần đồng chủ trì Hội nghị.

Cần đánh giá lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công

Cần phân tích đánh giá vấn đề lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công vì đây là vấn đề khá lớn, có nhiều lần đánh giá nội dung này nhưng chưa được đề cập chi tiết.

Hà Nội tiết kiệm chi cao nhất cả nước năm 2023

Theo báo cáo của Chính phủ, năm 2023, thành phố Hà Nội tiết kiệm 10.946 tỷ đồng chi ngân sách, 3.331 tỷ đồng chi thường xuyên, đạt kết quả cao nhất cả nước.

Tiếp tục rà soát, xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quan điểm 'phòng là chính'

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là yêu cầu cấp thiết. Nhấn mạnh nội dung này khi cho ý kiến với dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục bám sát quan điểm, chủ trương của Đảng, các nghị quyết của Quốc hội về giám sát phòng cháy, chữa cháy, rà soát các quy định theo quan điểm 'phòng là chính'.

Kiến nghị tháo gỡ vướng mắc, bất cập về cơ chế, chính sách

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, ngày 10-5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai đã tiến hành tiếp xúc cử tri huyện Ia Grai, Đak Đoa và làm việc với UBND tỉnh về tình hình triển khai nhiệm vụ 4 tháng đầu năm 2024.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tiếp xúc cử tri tại Hải Phòng

Ngày 11/5, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng tiếp xúc cử tri chuẩn bị kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 18 điểm cầu xã, thị trấn của huyện Kiến Thụy với sự tham dự của khoảng 1.000 cử tri.