Khó khăn trong sắp xếp dân cư theo chương trình 1719

Các dự án sắp xếp dân cư ra khỏi khu vực thiên tai hoặc có nguy cơ xảy ra thiên tai theo Chương trình mục tiêu Quốc gia (1719) do thiếu hướng dẫn cụ thể nên nguồn vốn này hầu như không thể giải ngân được. Điều này còn phát sinh những vấn đề bất cập về quản lí đất đai tại địa phương, khiến nhiều xã loay hoay chưa có phương án xử lý.

Kiểm tra việc triển khai Chương trình 1719 tại 18 xã

Ban Dân tộc tỉnh vừa tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình 1719) năm 2024 tại 18 xã. Thời gian kiểm tra, giám sát từ 21/5-19/6.

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Cẩm Thủy

Cẩm Thủy có 16 xã và 1 thị trấn; dân số khoảng 120 nghìn người, có 3 dân tộc chính sinh sống lâu đời là Kinh, Dao, Mường (trong đó dân tộc Mường chiếm 52,58%) và một số dân tộc thiểu số (DTTS) khác. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có những chủ trương, chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) miền núi nói chung, huyện Cẩm Thủy nói riêng, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân; an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, hệ thống chính trị không ngừng được củng cố.

Người dân xã Quảng Khê hưởng lợi từ chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã nỗ lực thực hiện nhiều dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình 1719), giúp đồng bào DTTS thoát nghèo hiệu quả.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 23/5

Bản tin Mặt trận sáng 23/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Phối hợp lựa chọn kiều bào tiêu biểu tham gia Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ mới; Ông Vũ Việt Anh giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương; Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên - Huế; Hỗ trợ người nghèo có thêm điều kiện vươn lên…

Nâng cao năng lực cán bộ Mặt trận cơ sở trong thực hiện giám sát Chương trình 1719

Ngày 22/5, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức tập huấn, tuyên truyền công tác giám sát việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thời gian qua, các địa phương miền núi nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung đã và đang đẩy mạnh các giải pháp thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương phát triển.

Bộ đội giúp dân vùng khó

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhân rộng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với địa bàn và đối tượng thụ hưởng.

Ủy ban Dân tộc công bố quyết định thanh tra tại tỉnh Đắk Lắk

Giai đoạn 2021-2023, dự toán ngân sách Trung ương giao thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk gần 1.500 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 130 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỉnh mới giải ngân hơn 800 tỷ đồng.

Phú Mỹ đổi thay từ các chính sách dân tộc

Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú) là xã có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất tỉnh Sóc Trăng (hơn 93%). Đón Tết Chol Chnam Thmay năm nay, đồng bào Khmer xã Phú Mỹ tràn đầy niềm tin và phấn khởi khi diện mạo nông thôn đã 'thay áo mới'.

Những 'công trình 1719'

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình 1719), tỉnh Lào Cai đã tập trung các nguồn lực, triển khai hiệu quả các dự án thành phần. Nhờ đó, những 'công trình 1719' đã hiện hữu ở các huyện vùng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Cư Jút nỗ lực thực hiện chương trình MTQG

Tranh thủ nguồn lực từ các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình 1719), Cư Jút đã có sự thay đổi rõ rệt về đời sống, kinh tế, hạ tầng giao thông nông thôn.

Nội dung thực hiện việc tổ chức bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số

* Bạn đọc Mã Văn Ý ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, nội dung thực hiện việc tổ chức bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch được quy định như thế nào?

Bá Thước triển khai Chương trình 1719 đảm bảo tiến độ

Trong giải ngân vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023, huyện Bá Thước đạt tỷ lệ 84,1%, cao hơn mức bình quân cả tỉnh (68,33%).

Chương trình mục tiêu quốc gia 'tiếp sức' huyện Đắk Glong giảm nghèo

Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (gọi tắt là Chương trình 1719), huyện Đắk Glong, Đắk Nông tập trung thực hiện nhiều dự án giúp đồng bào DTTS thoát nghèo.

Khơi thông nguồn vốn đầu tư vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việc triển khai thực hiện và giải ngân Chương trình 1719 thời gian qua còn một số bất cập. Nếu như các lĩnh vực hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, xây dựng nhà ở tái định cư, công trình văn hóa, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại các tỉnh được triển khai nhanh chóng, đạt tỷ lệ giải ngân cao, thì các dự án liên quan đến hỗ trợ sản xuất, đào tạo nhân lực, cải thiện dinh dưỡng... lại chậm trễ trong khâu triển khai, tỷ lệ giải ngân thấp.

Tuy Đức nỗ lực thực hiện chương trình MTQG

Tuy Đức là một trong hai huyện 30a của tỉnh Đắk Nông đang được Trung ương và tỉnh hỗ trợ nhiều chính sách giúp người dân.

Sớm giải quyết vướng mắc thực hiện Chương trình 1719

Năm 2024 là năm tăng tốc để hoàn thành các mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi. Những tháng đầu năm, Ban Dân tộc tỉnh cùng các địa phương quyết liệt rà soát, xác định tỉ lệ giải ngân vốn và khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình.

Quyết liệt giải ngân kinh phí thực hiện Chương trình 1719

Chiều 2/4, tại UBND huyện Đồng Xuân, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức hội nghị giao ban công tác dân tộc quý I/2024 và triển khai công tác quý II. Lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh và đại diện lãnh đạo các huyện miền núi: Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh tham dự.

A Lưới nỗ lực xóa nhà tạm

Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.

Nâng cao năng lực giám sát, mang lại lợi ích cho cộng đồng

Vai trò giám sát của MTTQ các cấp trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là vô cùng quan trọng nhằm tạo sự thống nhất của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân.

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi: Những thanh niên, người có uy tín tiêu biểu trong phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều tấm gương đoàn viên, thanh niên, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) không chỉ làm tốt vai trò tuyên truyền, vận động đồng bào trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mà còn là những tấm gương tiêu biểu, đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình, làm giàu cho quê hương.

Nâng cao năng lực giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 21/3, tại UBND huyện Sơn Hòa, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực giám sát việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719). Gần 90 đại biểu là cán bộ ủy ban MTTQ huyện, xã, thị trấn và trưởng ban công tác mặt trận ở khu dân cư trên địa bàn các huyện Sơn Hòa, Đồng Xuân, Phú Hòa tham dự tập huấn.

Giám sát việc thực hiện Chương trình 1719 tại huyện Quan Sơn

Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023 đã góp phần tích cực, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần cho người dân huyện Quan Sơn.

Đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình 1719 tại Thanh Hóa

Vừa qua, đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã đến tham quan, học tập mô hình, trao đổi kinh nghệm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 tại tỉnh Thanh Hóa.

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Phát huy tiềm năng thế mạnh, xây dựng các sản phẩm đặc trưng khu vực miền núi

Phát huy tiềm năng, thế mạnh về bản sắc văn hóa, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, các huyện miền núi Thanh Hóa đã và đang tạo nên các sản phẩm chủ lực, mang đặc trưng riêng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương phát triển.

Cuộc sống người dân miền núi đổi thay từ Dự án 1

Từ nguồn kinh phí năm 2022-2023 của Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719), Phú Yên có 426 hộ dân được hỗ trợ xây dựng nhà ở. Dự án này còn hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt và hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo động lực cho người dân miền núi thay đổi cuộc sống.

Khởi sắc vùng đồng bào Khmer Trà Cú

Là huyện có trên 62% đồng bào Khmer, trong đó có 09/17 xã, thị trấn có từ 70 - 95% đồng bào Khmer. Song song với lộ trình XDNTM, Trà Cú đặc biệt quan tâm thực hiện các giải pháp giảm nghèo, chăm lo đời sống người dân, nhất là vùng đông đồng bào dân tộc Khmer.

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, thu hút đầu tư vào khu vực miền núi

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với khu vực miền núi, dân tộc trên cả nước nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Thời gian qua, từ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các địa phương, sự nỗ lực vươn lên của mỗi người dân, Chương trình 1719 đã và đang triển khai thực hiện và bước đầu có hiệu quả trong đồng bào DTTS&MN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Xóa nghèo ở Đầm Hà

Đầm Hà là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh, có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm khoảng 30%.

Đổi thay ở Vĩnh Thạnh (Bình Định)

Những ngôi nhà mái ngói thay dần những mái tranh, vách nứa cùng với đó là hệ thống kênh mương kiên cố, hệ thống giao thông được bê tông hóa, những thiết chế văn hóa cơ sở được đầu tư xây dựng… đang dần đổi thay bộ mặt của huyện miền núi Vĩnh Thạnh. Nơi đây được xem là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Bình Định với 12 dân tộc anh em sinh sống.

Thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Chiều 12/1, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Dự hội nghị có đại diện các sở, ban, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo UBND, lãnh đạo phòng dân tộc 11 huyện miền núi; cán bộ phụ trách công tác dân tộc ở các huyện Yên Định, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn và thị xã Nghi Sơn.

Hoàn thành một số chỉ tiêu của Chương trình 1719

Chiều 11/1, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức tổng kết công tác dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Tổng kết công tác dân tộc, các chính sách dân tộc năm 2023

Chiều 10/1, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức tổng kết công tác dân tộc, chính sách dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự, chỉ đạo hội nghị.

Để công tác dân tộc hiệu quả, thực chất hơn

Năm 2023, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, 188 chính sách tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) đã được triển khai đồng bộ. Đặc biệt, việc đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS-MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) đã phát huy hiệu quả rõ nét. Nhờ vậy, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, nâng cao.

Thanh Hóa tăng tốc giải ngân vốn hỗ trợ xây nhà cho đồng bào DTTS

Tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ nhà ở, nhiều hộ nghèo ở Thanh Hóa có cơ hội xây nhà mới, vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác Dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024

Chiều 2/1, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác Dân tộc năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích?

Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương, thông qua các cơ chế, chính sách và nguồn lực phục vụ công tác giảm nghèo, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện công tác này đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, ước năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm còn 3,49%. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình vẫn đang cho thấy nhiều khó khăn, bất cập, rào cản khiến cho nhiều chỉ tiêu, mục tiêu khó có thể cán đích.

6 kinh nghiệm chuyển đổi số hiệu quả ở Thái Nguyên

Thái Nguyên là một trong những tỉnh sớm triển khai các nền tảng số phục vụ quản lý nhà nước, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn. Thái Nguyên cũng nằm trong Top 10 tỉnh của cả nước dẫn đầu về hạ tầng số.