Đề xuất thực hiện dự án chống ngập, sạt lở hơn 4.500 tỷ đồng tại Cần Thơ

Ngày 13-6, đoàn công tác Bộ NN-PTNT làm việc với lãnh đạo TP Cần Thơ về Dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), kết hợp chỉnh trang đô thị của TP Cần Thơ.

Tăng khả năng ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mới

Theo bà Aler Grubbs, Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Việt Nam, trước các mối đe dọa dịch bệnh mới nổi, các nước đang chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH trong đó có Việt Nam cần có chiến lược tiếp cận sức khỏe để chống lại các mối đe dọa này.

Tăng trưởng xanh và phát triển kinh tế biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm các nước đang phát triển, có thu nhập trung bình thấp, chiến lược tăng trưởng xanh mặc dù là xu thế tất yếu, là định hướng đúng đắn cho phát triển bền vững, tuy nhiên chúng ta cần có lộ trình thực hiện thích hợp...

Mưa giông ở An Giang: Hàng loạt cây xanh đổ ngã, hàng chục ngôi nhà tốc mái

Mưa giông cục bộ xảy ra ở tỉnh An Giang vào chiều 8-6 đã làm thiệt hại 70 căn nhà, hàng loạt cây xanh đổ ngã.

LẮNG NGHE NGƯỜI DÂN HIẾN KẾ: Tối ưu hóa các giải pháp chống ngập

Hầu hết hệ thống thoát nước của TP HCM là hệ thống kết hợp giữa thoát nước thải và nước mưa nên dễ bị quá tải, đặc biệt khi có mưa lớn

Chống sa mạc hóa

Sa mạc hóa là một trong những vấn đề đáng lo ngại mà nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt. Chính sự quan tâm này mà Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đã phát động Ngày Môi trường Thế giới năm 2024, với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa' để đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức cho mọi quốc gia, mọi người dân chung tay tham gia phòng ngừa.

Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường

Ngày Môi trường thế giới 5/6/2024 được Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'. Qua đó, kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu (BĐKH), bảo vệ tự nhiên, tăng cường sinh kế và an ninh lương thực cho hàng tỷ người trên toàn thế giới.

Hành động để phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa

Ngày Môi trường thế giới 5/6 do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động, được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982, đến nay đã trở thành phong trào rộng khắp trên phạm vi cả nước, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường (BVMT), bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Năm 2024, với chủ đề

Vì môi trường xanh

Cũng như nhiều nơi, thời gian này, Thừa Thiên Huế đang triển khai nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới năm 2024; Tháng Hành động vì môi trường và Ngày Chủ nhật xanh. Nhiều hoạt động đã, đang và tiếp tục diễn ra không ngoài mục đích nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường (BVMT).

Thiết thực bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường (BVMT), chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng để gìn giữ không gian sống xanh, sạch. Phát huy tinh thần xung kích của tuổi trẻ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã tích cực thực hiện, hăng hái tham gia nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa để BVMT, góp phần xây dựng cảnh quan, nâng cao chất lượng môi trường sống.

Ngày Môi trường thế giới 5-6: Hành động vì môi trường xanh

Đồng Nai và nhiều nơi đang diễn ra các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng Hành động vì môi trường. Các hoạt động này được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường (BVMT).

Lợi ích từ trồng và giữ rừng

Thời điểm này thời tiết ở Huế cũng như khu vực miền Trung nắng nóng, khô hạn hơn mọi năm. Nguyên nhân là do ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra. Nền nhiệt độ cao dị thường có nguy cơ gây ra hệ lụy, như thiếu nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp; cây trồng giảm năng suất, chất lượng; xâm nhập mặn, tiêu hao năng lượng cũng nhiều hơn.

Ứng dụng chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái nhấn mạnh, khoa học công nghệ trở thành 'chìa khóa' trong ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và mong muốn các nhà khoa học đẩy mạnh nghiên cứu, hướng mũi nhọn thực hiện áp dụng chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nâng cao nhận thức trách nhiệm của người dân về chống biến đổi khí hậu

Thời gian qua, Nghệ An chịu ảnh hưởng nhiều của biến đổi khí hậu như xuất hiện tình trạng thời tiết cực đoan, giông lốc, nắng nóng gay gắt với tần suất nhiều và khó đoán. Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân. Để có cái nhìn đa chiều và nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân, Báo Tiền Phong đã có cuộc phỏng vấn với ông Đào Duy Tâm - Trưởng phòng Phòng Tài nguyên nước, biển đảo, Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu (Sở TNMT Nghệ An).

Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long mang lại cơ hội trị giá 6,8 tỷ USD cho bảo hiểm chỉ số

Báo cáo mới đây của công ty công nghệ bảo hiểm Hillridge (Úc), cho thấy các hoạt động sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long trị giá trên 6,8 tỷ USD, rất phù hợp với bảo hiểm chỉ số - một sản phẩm mới giúp bảo vệ nông dân khỏi các tác động của hiện tượng khí hậu cực đoan...

Tăng trưởng xanh và phát triển kinh tế biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm các nước đang phát triển, có thu nhập trung bình thấp, chiến lược tăng trưởng xanh mặc dù là xu thế tất yếu, là định hướng đúng đắn cho phát triển bền vững, tuy nhiên chúng ta cần có lộ trình thực hiện thích hợp...

Khởi động dự án tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu do Tập đoàn Huyndai (Hàn Quốc) tài trợ

Sáng 27/5, tại Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã diễn ra hội nghị khởi động Dự án tổng thể 'Tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) của trẻ em và cộng đồng thông qua giáo dục về khí hậu và trồng rừng tại tỉnh Thanh Hóa'.

Nghệ An giữ lá phổi xanh của nhân loại

Trong những năm qua, biến đổi khí hậu đã có nhiều ảnh hưởng đến tỉnh Nghệ An. Trong đó ảnh hưởng lớn đến rừng và các hệ sinh thái. Bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ môi trường, góp phần hiệu quả trong công tác chống biến đổi khí hậu. Để có cái nhìn toàn diện về tác hại cũng như những giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu trên địa bàn, Báo Tiền Phong đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Danh Hùng - Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Nghệ An.

Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước

Ngày 23/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo tổng kết Tăng cường năng lực báo cáo và kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước.

Bồi đắp môi trường xanh cho đô thị

Đô thị hóa ngày càng tăng thì sự 'xanh hóa' là điều cần thiết không chỉ cho cư dân sở tại. Hiện nay các đô thị ở Huế đang bồi đắp môi trường xanh, khi không chỉ quan tâm đến hệ thống cây xanh mà còn bảo tồn, gìn giữ các sông, hồ, đầm trong khu vực, giúp hạn chế suy giảm các loài động, thực vật thiên nhiên.

Phát huy hiệu quả từ trồng rừng gỗ lớn tại Việt Nam

Hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm từ những mô hình thực tiễn về trồng rừng gỗ lớn, nông lâm kết hợp, phát triển nông lâm nghiệp dựa vào hệ sinh thái, thích ứng với biến đối khí hậu (BĐKH) và tạo sinh kế bền vững, đồng thời cũng sẽ cung cấp các thông tin chính sách, các vấn đề mới liên quan đến quản lý và phát triển rừng, gia tăng giá trị rừng và thị trường tín chỉ các-bon...

Các tỉnh, thành ở đồng bằng sông Cửu Long làm gì để thích ứng với biến đổi khí hậu?

Dự báo trong tương lai, các xu thế tác động của biến đổi khí hậu sẽ diễn ra nhanh và phức tạp hơn. Đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, ngành sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Bài toán nguồn nước cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.

Công bố Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia

Việc triển khai thành công Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn (KTTV) quốc gia sẽ cung cấp đầy đủ và kịp thời những số liệu KTTV tại các khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai, vùng trống số liệu, vùng chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu, khu vực ven biển, đảo…

Kiểm toán về thích ứng với Biến đổi khí hậu còn gặp khó khăn

Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) và Ban Điều hành Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI), Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam rất chú trọng đến các hành động quốc gia về khí hậu, tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng như luôn chủ động, tích cực tham gia kiểm toán hợp tác về thích ứng với BĐKH.

Giải pháp truyền thông để nâng cao nhận thức về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 15/5, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Học viện Chính trị Khu vực IV tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình truyền thông tăng cường nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ'.

Nâng cao hiệu quả truyền thông tăng cường nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL

Ngày 15/5, tại TP Cần Thơ, diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia 'Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình truyền thông tăng cường nhận thức về cơ hội từ quá trình chuyển đổi nhằm phát triển bền vững ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) thông qua ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ'.

Thực thi pháp luật để giảm thiểu biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là thách thức lớn nhất mà nhân loại đang đối mặt. Hành vi của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình và mỗi cá nhân; tính nhất quán giữa quy định pháp luật với hành động của từng chủ thể liên quan đến BĐKH là vấn đề mang tính cấp thiết.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm

Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến sự lây truyền của nhiều bệnh truyền nhiễm ở các khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có Việt Nam. Ngành Y tế cần có chiến lược thích ứng hiệu quả bao gồm hệ thống dự báo bệnh tật và chuẩn bị sẵn nguồn lực để ứng phó.

Tọa đàm về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 10/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) tại tỉnh Cà Mau'.

Hưng Yên tiếp tục nâng cao thứ hạng trên bảng đánh giá Chỉ số PCI, PGI năm 2023

Hưng Yên tiếp tục nâng cao thứ hạng trên bảng đánh giá Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023, đứng 12/63 tỉnh, thành phố cả nước, tăng 2 bậc so với năm 2022. Tỉnh cũng đứng thứ 4 bảng xếp hạng Chỉ số Xanh (PGI) năm 2023.

Nỗ lực cải thiện, nâng hạng chỉ số xanh

Với mục tiêu duy trì và nâng hạng chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) một cách bền vững, thời gian qua, các đơn vị, địa phương đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp cải thiện các chỉ số thành phần.

Chiến lược phát triển nông nghiệp thông minh và thích ứng với biến đổi khí hậu

10 năm qua (2013 - 2023), sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển khá toàn diện, tốc độ giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân gần 2,75%/năm, chiếm khoảng 30% GRDP của toàn tỉnh.

Vận hành các công trình thủy nông thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Tình trạng hạn hán kéo dài đã làm cho mực nước sông suối, ao hồ xuống thấp, dẫn đến nhiều diện tích cây trồng có nguy cơ bị thiếu nước tưới. Để vận hành hiệu quả các công trình thủy nông, ngoài phương án của đơn vị chuyên môn, các địa phương cần chủ động nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai, ứng phó với diễn biến bất lợi của thời tiết cực đoan, bố trí kinh phí, nhân lực khai thác tối đa nguồn nước, đảm bảo kế hoạch, chỉ tiêu sản xuất hiệu quả.

Petrovietnam phát động trồng cây phục hồi rừng

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vừa tổ chức Lễ phát động trồng cây phục hồi rừng trên đất ngập nước và khánh thành cầu giao thông tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau).

Lo chuyện nước

Gần đây, Thừa Thiên Huế đã đổi thay trên mọi lĩnh vực; trong đó các chỉ số về cuộc sống và môi trường tăng lên. Đây là một trong những chỉ số đáng tự hào của người dân địa phương khi Huế đã xanh hơn, sạch và đẹp hơn, hấp dẫn bao du khách gần xa.

Bảo vệ sức khỏe nhân dân trước biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; trong đó, có lĩnh vực sức khỏe. Trước bối cảnh này, ngành y tế Yên Bái đã nỗ lực và chủ động triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Dự báo Hà Tĩnh nắng chưa từng có dịp nghỉ lễ 30/4

Trong thời gian nghỉ lễ 30/4, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh được dự báo xảy ra nắng nóng kỷ lục với nền nhiệt có thể lên đến 43,4°C.