Tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong 30 năm qua. Tuy nhiên, suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em vẫn còn có tỷ lệ cao.
Hiện tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở nước ta còn cao, nếu không tích cực triển khai các biện pháp can thiệp cả trong bệnh viện và cộng đồng, chúng ta sẽ khó đạt mục tiêu đã đặt ra là giảm từ 18,2 % năm 2023 xuống dưới 15% vào năm 2030.
Ngày 1/11, hội nghị Nhi khoa toàn quốc lần thứ 25 khai mạc với chủ đề 'Từ khoa học đến chính sách và thực tiễn'. Hội nghị có sự tham dự của UVTV Tỉnh ủy, Phó chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh Nguyễn Thanh Bình; ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Bà mẹ Trẻ em, Bộ Y tế; PGS.TS. Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Chủ tịch hội Nhi khoa Việt Nam; PGS.TS Trần Kiêm Hảo, Giám đốc sở y tế cùng hàng trăm bác sĩ, chuyên gia trong ngoài nước, nhà quản lý, hội viên Hội Nhi khoa Việt Nam…
Theo kế hoạch, cơ sở 2 của Bệnh viện Nhi Trung ương với quy mô 300 giường nội trú sẽ đi vào hoạt động, bắt đầu đón bệnh nhân từ quý I.2025. Cơ sở cũng dự kiến đón khoảng 1.000 – 2.000 lượt bệnh nhân thăm, khám hằng ngày.
Ngày 24/10, Bệnh viện Nhi Trung ương phối hợp với huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La tổ chức Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và khám, chữa bệnh, tặng quà cho các trẻ em xã Chiềng Đông.
Với 66 ca ghép gan cho trẻ em, trong đó có 48 ca tự chủ hoàn toàn về kỹ thuật, Bệnh viện Nhi Trung ương hiện là đơn vị có số ca ghép gan nhi nhiều nhất tại Việt Nam.
Ghép gan trẻ em là một trong những kỹ thuật khó bậc nhất của ghép tạng, đòi hỏi khắt khe về chuyên môn.
Sau hơn một năm rưỡi khẩn trương xây dựng, Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 ở huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) có tổng vốn đầu tư 882 tỷ đồng đã cơ bản hoàn thiện. Theo kế hoạch hết quý 3 năm 2024, bệnh viện này sẽ được đưa vào vận hành.
Thực hiện Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 của Bộ Y tế về việc phê duyệt Đề án 'Cử cán bộ luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh' (Đề án 1816); Nghị quyết số 28/NQ-HĐND ngày 15/12/2011 của HĐND tỉnh Ninh Bình quy định chế độ đối với cán bộ chuyên môn luân phiên, khám chữa bệnh theo Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 của Bộ Y tế.
Câu chuyện thiếu thuốc, vật tư y tế (VTYT) luôn là vấn đề nóng được dư luận quan tâm.
Cứ mỗi 43 giây có 1 trẻ tử vong do viêm phổi trên thế giới. Tại Việt Nam, hằng năm, viêm phổi cướp đi mạng sống của 4.000 trẻ em trong tổng số 2,9 triệu ca mắc.
Theo PGS.TS.BS Trần Minh Điển, Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, phế cầu khuẩn gây ra các loại bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa… Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là tử vong.
Phế cầu khuẩn gây ra các loại bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa… Trong đó, biến chứng nguy hiểm nhất là tử vong.
Vi khuẩn phế cầu được xem là 'sát thủ giấu mặt', gây nhiều bệnh nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, có thể dẫn đến các di chứng nghiêm trọng.
Từ thực tiễn mô hình khám chữa bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương đang tập trung nghiên cứu nhóm bệnh lý lây nhiễm và bệnh lý cấp tính trong hồi sức; nghiên cứu nhóm bệnh chuyên sâu như Enzym, trị liệu, điều trị ung thư u nguyên bào thần kinh... nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân nhi.
Trong bất kỳ thời điểm nào, Bệnh viện Nhi TW luôn là địa chỉ tin cậy, là nơi tìm đến của trẻ em mắc bệnh nặng, bệnh khó, bệnh hiếm, là chỗ dựa cho hệ thống nhi khoa...
Sáng 11/7, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm thành lập (1969-2024). Đây là một sự kiện trọng đại có ý nghĩa quan trọng đánh dấu chặng đường phát triển đầy tự hào của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động bệnh viện.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết cơ sở 2 của Bệnh viện Nhi Trung ương ở Quốc Oai (Hà Nội) quy mô 300 giường nội trú chuẩn bị được vận hành.
Tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng là niềm vui với người lao động nhưng lại là áp lực đối với các bệnh viện tự chủ tài chính.
Việc thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, vật tư y tế đã là chủ đề nóng được nhắc tới nhiều. Bản thân Bộ Y tế và các cơ quan liên quan cũng đã có nhiều giải pháp tháo gỡ song tình trạng này vẫn còn khá nan giải.
Bộ Y tế cho biết, đái tháo đường tuýp 1 chiếm 90% bệnh đái tháo đường ở trẻ em. Hiện tại cả nước ta có khoảng gần 2.000 trẻ được chẩn đoán đái tháo đường tuýp 1... Bộ Y tế đã xây dựng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường tuýp 1 ở trẻ em và thanh thiếu niên...
Chiều 24/6, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức tập huấn theo hình thức trực tuyến cho cán bộ y tế ở cơ sở về triển khai Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường típ 1 ở trẻ em và thanh thiếu niên vừa được Bộ Y tế ban hành.
Đái tháo đường tuýp 1 chiếm 90% các ca bệnh đái tháo đường ở trẻ em, đặc biệt, số trẻ mắc đái tháo đường tuýp 1 đang gia tăng.
Đái tháo đường tuýp 1 chiếm 90% bệnh đái tháo đường ở trẻ em. Ở Việt Nam, dữ liệu từ các bệnh viện tuyến cuối về trẻ em cho thấy có khoảng gần 2.000 trẻ được chẩn đoán đái tháo đường tuýp 1, bệnh có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây...
Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức vào ngày 13-6 và Bệnh viện Nhi trung ương vào ngày 14-6, để cùng hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS).
Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS) với Công ty TNHH Pfizer Việt Nam. Hoạt động này giúp nâng cao nhận thức và quản lý kháng sinh được đề cập trong Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Công ty TNHH Pfizer Việt Nam vừa ký kết hợp tác với Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức để cùng triển khai Chương trình quản lý kháng sinh (AMS).
Trào lưu sinh con thuận tự nhiên từng rầm rộ vài năm trước, khiến Bộ Y tế đã phải chỉ đạo để ngăn chặn. Nhưng mới đây, mạng xã hội lại lan truyền những bức ảnh về một ca sinh con thuận tự nhiên và nhiều người vào bình luận ủng hộ, cổ vũ.
Pfizer (Việt Nam) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vào ngày 13 tháng 6 và Bệnh viện Nhi Trung ương vào ngày 14 tháng 6 để cùng hợp tác triển khai chương trình 'Quản lý kháng sinh' (AMS).
Thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn tái diễn tại nhiều bệnh viện công lập thời gian vừa qua, khiến bệnh nhân chịu thiệt thòi trong chi trả bảo hiểm y tế. Vấn đề đặt ra hiện nay là, bao giờ người bệnh khám bảo hiểm y tế không còn phải mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài với giá cao?
Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa sức khỏe hàng đầu thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động.
Hợp tác giữa các bên hướng đến mục tiêu tăng cường nâng cao nhận thức và quản lý kháng sinh được đề cập trong Chiến lược Quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến 2045.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kháng kháng sinh là một trong 10 mối đe dọa sức khỏe hàng đầu thế giới hiện nay, dẫn đến khoảng 5 triệu ca tử vong mỗi năm. WHO đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ đề kháng kháng sinh đáng báo động.
Chiều 19/5, Chương trình Vinh quang Việt Nam năm 2024 với chủ đề '20 năm khơi nguồn sức mạnh Việt Nam' diễn ra tại Hà Nội. Chương trình tôn vinh 20 tập thể, cá nhân đã dấn thân 'phụng sự dân tộc, phụng sự Tổ quốc'; lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội với một khát vọng vươn lên, xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc.
VOV.VN -Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến ngành Y. Bác từng căn dặn: 'Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật, mà còn nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu'. Làm theo lời Bác dạy, các thế hệ thầy thuốc không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Hiện tại, có rất nhiều trẻ đang phải điều trị và phụ thuộc vào thuốc này. Một số phụ huynh có con điều trị tại Bệnh viện bày tỏ băn khoăn khi phải mua thuốc ở ngoài điều trị cho con và không chắc chắn khi nào Bệnh viện có thuốc trở lại.
Sáng nay (14/5), Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với báo Lao động họp báo Chương trình 'Vinh quang Việt Nam' với chủ đề '20 năm khơi nguồn sức mạnh Việt Nam', nhằm tôn vinh 20 tập thể, cá nhân điển hình. Chương trình được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 19/5 tới.
Chia sẻ tại Hội nghị khoa học Nhi khoa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mở rộng vào sáng 13/4, PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Chủ tịch Hội Nhi khoa Việt Nam đưa ra cảnh báo, nắng nóng kéo dài và hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm cho bệnh về hô hấp, tiêu hóa, nhiễm trùng và kí sinh trùng trên trẻ em có chiều hướng gia tăng.
Cậu bé 3 tuổi đã tử vong vì sốc nhiệt sau 2 tiếng tự chơi trên xe của ông nội.
Khoảng 850 triệu người trên thế giới mắc các bệnh lý về thận, gấp 20 lần so với bệnh ung thư. Yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh thận là đái tháo đường, tăng huyết áp hay béo phì.
Ngày 12/3, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã trao tặng kinh phí để triển khai Dự án Nâng cao năng lực nguồn nhân lực khám chữa bệnh Nhi khoa tại các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2023 - 2025. Cùng với đại diện đơn vị tiếp nhận là Bệnh viện Nhi Trung ương còn có đại diện lãnh đạo Sở y tế của 7 địa phương thụ hưởng sự tài trợ từ Dự án.
Mang trên mình những căn bệnh hiếm gặp, khó chẩn đoán, nguy cơ tử vong cao, quá trình điều trị kéo dài với chi phí đắt đỏ, hành trình điều trị bệnh của người mắc bệnh hiếm vô cùng gian nan. Các chuyên gia y tế cho rằng, để người mắc bệnh hiếm có cơ hội được sống, phát triển bình thường thì cần có sự chung tay của các nguồn lực xã hội và chính sách hỗ trợ.
Việt Nam hiện có khoảng 100 căn bệnh hiếm và 6 triệu người đang mắc các bệnh này, trong đó 58% bệnh xuất hiện ở trẻ em, 30% trẻ mắc bệnh hiếm tử vong trước 5 tuổi.
Trong năm 2022 và 2023, lần lượt 7 trẻ tại Bệnh viện Nhi Trung ương may mắn có thuốc trị bệnh teo cơ tủy miễn phí. Trên thị trường, đây là liều thuốc trị bệnh hiếm có giá tới 50 tỷ đồng.
Các chuyên gia đề xuất cần xây dựng chính sách thuốc hiếm nhằm tăng tiếp cận thuốc như danh mục bệnh hiếm, hướng dẫn điều trị bệnh hiếm, đăng ký, cấp phép thuốc hiếm, quản lý bệnh nhân, cơ chế tài chính.
Nước ta có khoảng 100 loại bệnh hiếm và 6 triệu người mắc. Trong số này, 58% bệnh hiếm xuất hiện ở trẻ em và 30% trẻ mắc bệnh hiếm tử vong trước 5 tuổi