Lần cuối cùng khi có một khu rừng ở Nam Cực, nhiệt độ Trái Đất đã cao hơn hiện tại 3-4 độ C và nước biển dâng cao hơn 20 mét.
Dựa trên việc phân tích dữ liệu từ vệ tinh, các nhà khoa học phát hiện diện tích thảm thực vật tại Nam Cực đã tăng hơn 10 lần trong vòng vài chục năm qua.
Theo một nghiên cứu mới đây, một số vùng Nam Cực băng giá đang chuyển sang màu xanh của thảm thực vật với tốc độ đáng báo động khi khu vực này đang phải hứng chịu các sự kiện nhiệt độ cực cao, làm dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Một số vùng Nam Cực băng giá đang hình thành thảm thực vật xanh mướt với tốc độ đáng báo động trong bối cảnh khu vực này cũng bị tác động từ các đợt sóng nhiệt, dấy lên mối lo ngại về sự thay đổi cảnh quan trên lục địa rộng lớn này.
Núi Everest là ngọn núi cao nhất Trái đất - cao 8.849 mét so với mực nước biển - và thực tế vẫn đang tiếp tục cao thêm nhờ một sự kiện đặc biệt.
Trong bốn chục năm qua, bán đảo Nam Cực đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể về thảm thực vật, với diện tích phủ xanh mở rộng từ chưa đầy một km vuông vào năm 1986 lên gần 12 km vuông vào năm 2021.
Đỉnh Everest hiện là ngọn núi cao nhất Trái đất, cao 8,85km so với mực nước biển và thực tế là nó vẫn đang tiếp tục phát triển.
Các nhà khoa học đã luôn cố gắng đi tìm lời giải thích cho việc tại sao đỉnh Everest - đỉnh núi cao nhất thế giới - lại cao hơn quá nhiều so với các đỉnh núi lớn khác của dãy Himalaya và vẫn đang tiếp tục cao thêm.
Các nhà khoa học ước tính Everest đã cao thêm khoảng 15-50m do sự thay đổi trong hệ thống sông khu vực này, khi sông Kosi hợp nhất với sông Arun cách đây khoảng 89.000 năm trước.
Một nghiên cứu do Cao đẳng Dartmouth khởi xướng, sử dụng lõi băng từ Alaska và Greenland - hòn đảo lớn nhất thế giới, đã tiết lộ rằng mức độ ô nhiễm không khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đã lan đến Bắc Cực, tác động đáng kể đến thành phần hóa học của khí quyển.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng núi Everest 'đang trải qua các quá trình địa chất khiến nó thay đổi chiều cao một cách nhanh chóng xét trong thời gian địa chất tương đối ngắn'.
Các nhà khoa học nỗ lực tìm ra nguyên nhân khiến đỉnh Everest không ngừng cao lên trong 89.000 năm qua.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng núi Everest 'đang trải qua các quá trình địa chất khiến nó thay đổi chiều cao một cách nhanh chóng xét trong thời gian địa chất tương đối ngắn'.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hồ trên toàn thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng ấm lên chưa từng có vào cuối thế kỷ do biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Một sự kiện thảm khốc đã suýt nữa bẻ gãy con đường tiến hóa của sự sống Trái Đất.
Theo nghiên cứu mới công bố, vàng tự nhiên hình thành trong thạch anh sau các trận động đất. Nhờ vậy, một số khối vàng lớn được tìm thấy với trọng lượng lên tới 60 kg.
Mới đây, Viện nghiên cứu cực quốc gia của Anh cho biết Nam Cực - lục địa lạnh nhất thế giới, đang phải trải qua một đợt nắng nóng kéo dài bất thường trong mùa Đông.
Khoảng 80% cát sử dụng trong ngành xây dựng của Trung Quốc hiện nay là cát nhân tạo. Điều này góp phần xoa dịu lo lắng về môi trường và khai thác cát tự nhiên quá mức.
Theo một nghiên cứu gần đây, khoảng 80% lượng cát được sử dụng trong ngành xây dựng tại Trung Quốc là cát nhân tạo.
Việc chuyển đổi thành công cát tự nhiên ở Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt trong kỹ thuật xây dựng và khắc phục vấn đề thiệt hại môi trường do khai thác cát quá mức.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học làm việc tại Khu vực Clarion-Clipperton ở Bắc Thái Bình Dương đã phát hiện ra các nốt kim loại trên đáy biển tự sản xuất ra oxy, được gọi là 'oxy đen'.
Băng ở hai cực tan chảy do biến đổi khí hậu đang phân phối lại khối lượng của Trái đất, làm chậm quá trình quay của nó và kéo dài ngày một chút. Điều này được nhấn mạnh trong các nghiên cứu của ETH Zurich được NASA hỗ trợ
Khoảng 250 triệu năm nữa, nồng độ khí carbon dioxide sẽ tăng gấp đôi, khiến nhiệt độ Trái đất tăng cao và làm cho con người cùng nhiều loài động vật khác khó có thể tồn tại.
Đến thời điểm đó, các lục địa trên Trái đất hợp nhất, nhiệt độ tăng như Hỏa Diệm Sơn và con người sẽ không thể tiếp tục tồn tại.
Một nghiên cứu mới cho thấy vùng xích đạo của Sao Hỏa là nơi có những ngọn núi lửa cao nhất hệ Mặt trời có khả năng xuất hiện một hiện tượng băng giá bất ngờ.
Một nghiên cứu mới cho thấy vùng xích đạo của Sao Hỏa, nơi có những ngọn núi lửa cao nhất hệ mặt trời, có khả năng che giấu một hiện tượng băng giá bất ngờ.
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Những hòn đảo này không phải là những dải đất bình thường. Chúng được hình thành do hiện tượng phân hủy của các nguyên tố phóng xạ trong lớp phủ sâu của Trái đất sơ khai.
Một phân tích mới về các hạt tinh thể cổ xưa được gắn vào đá từ vùng hẻo lánh của Australia cho thấy, Trái đất có đất khô và nước ngọt từ khoảng 4 tỷ năm trước - thời điểm mà các nhà khoa học cho rằng hành tinh này hoàn toàn bị bao phủ bởi đại dương.
Cỗ máy đưa ra dự đoán con người có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu trong tương lai.
Cỗ máy đưa ra dự đoán con người có thể tuyệt chủng do biến đổi khí hậu trong tương lai không xa.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng siêu máy tính để dự đoán thời điểm con người sẽ tuyệt chủng vào những mốc thời gian sau.
Cục vàng nặng 2kg mà người đàn ông may mắn tìm được có giá trên thị trường lên tới 2,7 tỷ đồng.
Những đường đứt gãy 'sọc hổ' khổng lồ nhìn thấy trên mặt trăng Enceladus của Sao Thổ làm dấy lên hy vọng rằng, ở đây đã từng tồn tại một đại dương, dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh ẩn bên dưới lớp vỏ băng giá của mặt trăng.
Các nhà khoa học cho rằng hành tinh này đã 'lộn ngược' từ trong ra ngoài suốt vài triệu năm kể từ khi xuất hiện.
Sau động đất, việc phục hồi rừng có thể mất nhiều thời gian hơn so với khôi phục lại cơ sở hạ tầng.
Trong hàng nghìn năm, Mặt trăng luôn truyền cảm hứng cho con người nhưng nó vẫn nằm ngoài tầm với. Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi vào ngày 13/9/1959, khi tàu vũ trụ không người lái của Liên Xô (cũ), Luna 2, hạ cánh trên bề mặt Mặt trăng.