Những ngày qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã luôn bám sát địa bàn, không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, có mặt ở những nơi trọng điểm, xung yếu, kịp thời ứng cứu, hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng bị ảnh hưởng của mưa, bão đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân trước thiên tai.
Đến chiều 31/10, tỉnh Quảng Bình còn khoảng 1.500 ngôi nhà bị ngập nước. Mưa lũ đã cướp đi sinh mạng của 7 người và 7 nạn nhân bị thương. Thiệt hại ban đầu về kinh tế khoảng 500 tỉ đồng.
Bộ GTVT điều chuyển các phương tiện thủy tại bến phà Thịnh Long thuộc tuyến QL21B cho tỉnh Nam Định quản lý, khai thác, sử dụng.
Do nước lũ xuống, ca nô không thể tiếp tục di chuyển nên cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ngư Thủy phải lội nước, thay nhau cõng cụ ông với quãng đường 2km ra xe ô tô đưa đi cấp cứu trong đêm.
Tổ công tác dùng ca nô để di chuyển qua đoạn ngập nặng, với những đoạn ca nô không di chuyển được, cán bộ, chiến sĩ thay nhau lội nước cõng cụ ông ra khỏi vùng lũ đi cấp cứu.
Thiếu tá Võ Doãn Dũng, Phó đồn trưởng Đồn Biên phòng Ngư Thủy, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, tổ công tác của đơn vị đã kịp thời vận chuyển bệnh nhân ở vùng ngập lụt đi cấp cứu trong đêm tối.
Tối ngày 30/10, Thiếu tá Võ Doãn Dũng, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Ngư Thủy, BĐBP Quảng Bình cho biết, tổ công tác của đơn vị vừa sử dụng ca nô vận chuyển bệnh nhân ở vùng 'rốn lũ' Lệ Thủy đi cấp cứu.
Do hoàn lưu của bão số 6, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có trên 32.700 nhà dân bị ngập nặng, trong đó tập trung ở huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh và thành phố Đồng Hới. Trước tình hình đó, đêm 28 và 29/10, Bộ đội Biên phòng Quảng Bình điều động điều cán bộ, chiến sĩ và ca nô để đưa người dân vùng 'rốn lũ' đến nơi an toàn.
Với phương châm '4 tại chỗ', huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) đã thành lập 4 đoàn công tác, trực tiếp đưa lương thực, thực phẩm đến các điểm ngập lụt, tiếp tế cho người dân.
Tối 27/10/2024, do ảnh hưởng của cơn bão số 6, toàn xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh bị mất điện, nước dâng cao khiến nhiều thôn ngập nặng dẫn đến bị cô lập hoàn toàn. Qua nắm bắt thông tin từ lực lượng chức năng và chính quyền cùng với những lời cầu viện khẩn cấp của người dân trên mạng xã hội, nhóm Ca nô cứu hộ 0 đồng Quảng Trị gồm 7 thành viên do anh Nguyễn Mậu Anh Tuấn (ở Phường 5, TP. Đông Hà) làm trưởng nhóm lập tức lên đường. Suốt đêm, họ đã tận tâm, tận lực, không ngại khó khăn, nguy hiểm để đưa hàng chục người dân từ vùng rốn lũ đến được nơi an toàn.
Tổ cảnh sát chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đặc biệt tinh nhuệ trên cạn và dưới nước được thành lập sẽ là lực lượng mũi nhọn trong công tác cứu nạn cứu hộ tại TP.HCM.
Thành viên của 2 tổ cảnh sát chữa cháy (PCCC), cứu hộ cứu nạn (CNCH) đặc biệt tinh nhuệ trên cạn và dưới nước của Công an TPHCM là 45 chiến sĩ giỏi nghề, giàu thành tích.
Sáng 29/10, Thiếu tá Võ Doãn Dũng, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Ngư Thủy, BĐBP Quảng Bình cho biết, thực hiện chỉ đạo của cấp trên, yêu cầu của chính quyền địa phương, tối 28/10, tổ công tác của đơn vị đã sử dụng ca nô thực hiện nhiệm vụ đưa các hộ dân ở vùng 'rốn lũ' huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đến nơi an toàn.
Mưa lũ sau cơn bão Trami đã gây ngập sâu trên diện rộng ở tỉnh Quảng Bình. Tính đến nay đã có 1 người chết, 1 người mất tích và còn hơn 32.000 nhà dân bị ngập.
Chiều 28/10, Đại tá Trịnh Thanh Bình, Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Bình cho biết, trên cơ sở đề xuất của chính quyền địa phương và thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Tư lệnh BĐBP, đơn vị đã điều động 12 cán bộ, chiến sĩ và 2 ca nô hỗ trợ nhân dân hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy đang bị lũ ngập sâu.
Nước các con sông lớn ở Quảng Bình lên nhanh trong đêm (27/10) khiến người dân nhiều huyện, thị ở Quảng Bình không kịp trở tay. Ngay trong đêm tối, lực lượng chức năng đã sử dụng ca nô hỗ trợ người dân đến nơi an toàn.
Nước lũ sông Sa Lung và sông Bến Hải đột ngột dâng cao trong đêm gây ngập nặng nhiều khu dân cư ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Lũ bất ngờ, bà con trở tay không kịp, nhiều người mắc kẹt trong nhà. Trong đêm khuya, các lực lượng Công an, Dân quân địa phương đã kịp thời đưa được người già, trẻ em bị mắc kẹt trong lũ đến nơi an toàn.
Du lịch đang tiếp tục là mảng sáng trong bức tranh kinh tế, xã hội đất nước. Năm 2024, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế, 110 triệu lượt khách nội địa và tổng thu đạt 840.000 tỷ đồng. Việc chuyển đổi xanh cũng góp phần giúp ngành hoàn thành mục tiêu này.
Bộ Tư lệnh Quân khu 5 đã huy động hơn 60.000 cán bộ chiến sĩ, triển khai phương tiện ứng phó với bão số 6 theo phương châm 4 tại chỗ, sẵn sàng cơ động trong mọi tình huống.
Đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương sáng 27/10.
Sáng 27/10, Đại tá Nguyễn Bá Duyệt, Phó Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Trị cho biết, cán bộ, chiến sĩ của đơn vị đang nỗ lực bám các địa bàn trọng điểm hỗ trợ nhân dân ứng phó với bão số 6.
Nhờ mặc áo phao trước lúc xảy ra sự cố, nữ du khách quê Lâm Đồng trong vụ lật sup tại Phú Quý được cứu sống sau một đêm lênh đênh trên biển
Hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi đã cấp tập triển khai công tác ứng phó với bão số 6 từ rất sớm. Tại các vùng có nguy cơ cao chịu ảnh hưởng của bão số 6, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo hỗ trợ người dân phòng chống bão, sẵn sàng các phương án di dời, sơ tán dân, tuyệt đối không chủ quan, lơ là.
6 du khách tự chèo thuyền sup ở vùng biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận bị sóng cuốn trôi, 4 người vừa được tìm thấy, 2 người mất tích.
6 du khách tự chèo thuyền sup ở vùng biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận đã bị sóng cuốn trôi, 4 người vừa được tìm thấy
Tối 26-10, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo nhanh về công tác triển khai ứng phó với bão số 6.
Đến 16 giờ chiều 26/10, các lực lượng 'chủ công' trong công tác ứng phó với bão số 6 (TRAMI) đã sẵn sàng các phương án, nhân lực, phương tiện.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, chiều 26-10, Bộ CHQS tỉnh Quảng Ngãi đã kiểm tra công tác sẵn sàng ứng phó bão số 6 tại một số khu vực trọng yếu tại huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành và một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Để chủ động ứng phó với bão số 6 đang di chuyển vào bờ, các đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình thường trực trên 600 cán bộ, chiến sĩ, huy động các loại phương tiện (ô tô, tàu, thuyền, ca nô…) sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
Chiều 25/10, Đại tá Trần Công Thành, Chỉ huy trưởng BĐBP thành phố Đà Nẵng chủ trì cuộc họp triển khai kế hoạch phòng, chống bão số 6.
Ngày 24/10, theo thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình, để chủ động ứng phó với diễn biến của bão TRAMI, đơn vị đã chỉ đạo các đồn Biên phòng trên hai tuyến biên giới của tỉnh khẩn trương triển khai công tác ứng phó bão với phương châm '4 tại chỗ', hỗ trợ, giúp nhân dân chủ động phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, đảm bảo an toàn.
Mười tháng qua, có trên 1,7 triệu lượt khách du lịch đến với tỉnh vùng cực Nam của Tổ quốc, mang lại doanh thu cho ngành này tại Cà Mau là 2.557 tỷ đồng.
Sau khi ăn uống, ba thanh niên rủ nhau bơi qua sông Đạ Huoai (Lâm Đồng) một người bị nước cuốn trôi, tử vong.
Nhiều năm gần đây Vườn quốc gia Mũi Cà Mau được xem là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều tua, tuyến du lịch đặc trưng của vùng. Du khách được trải nghiệm xuyên rừng ngập mặn bằng ca nô hoặc vỏ lãi, mò dọp, bắt nghêu ngắm hoàng hôn ở cực nam tổ quốc.
Người phụ nữ được giải cứu nghi buồn chuyện gia đình nên có ý định lên cầu Thuận Phước, TP Đà Nẵng để tự tử
Lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ Công an TP Đà Nẵng giải cứu một phụ nữ ngồi vắt vẻo ở độ cao khoảng 60m trên cầu Thuận Phước định tự tử.
Sáng 11-10, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH) Công an TP Đà Nẵng tổ chức hạ thủy 1 ca nô phục vụ công tác chữa cháy và CNCH trên sông. Đây là chiếc ca nô chữa cháy CNCH thứ 2 được Công an TP Đà Nẵng tiếp nhận từ Bộ Công an.