Lúc tôi đến nhà và thông tin với Bác sĩ Nguyễn Văn Thể (Phường 2, TP Cà Mau), Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh đang giữ hồ sơ đi B của ông và sẽ liên hệ trao trả, ông hết sức ngỡ ngàng. Cách đây hơn 50 năm, khi về Nam (gọi là đi B), ông đã gửi lại tất cả giấy tờ, hồ sơ cho Ủy ban Thống nhất Trung ương, cứ nghĩ những hồ sơ ấy theo thời gian đã bị hư hao và tiêu hủy.
Tuần qua, người dân Thủ đô được sống trong cảm xúc tự hào khi chứng kiến các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), trong đó có triển lãm 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' với những bức hình lần đầu được công bố.
Sáng 8-10, trong chuyến Phật sự tại Tây Nguyên, lãnh đạo Học viện Phật giáo VN tại Huế đã đến thăm và làm việc tại Bảo tàng tư nhân Tâm An Viên (TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) và tiếp nhận pho tượng Phật cổ quý hiếm do bà Lê Thị Lý, chủ nhân bảo tàng hiến tặng đến Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu thuộc Học viện.
Sáng 7/10, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn đã tham dự Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa ô'.
Trưng bày 'Hà Nội và những Cửa ô' tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho người xem một hành trình lịch sử đầy ý nghĩa về Thăng Long - Hà Nội thông qua hình ảnh của những cửa ô thân thuộc.
Ngày 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.
Sáng 7/10, Sở Nội vụ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức khai mạc trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' tại Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 7/10, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, 170 tài liệu, hình ảnh quý về Thăng Long - Hà Nội, nổi bật là tư liệu về các cửa ô - hình ảnh thân thuộc với nhiều thế hệ người Hà Nội, đã được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô'.
Triển lãm 'Hà Nội và những Cửa ô' tổ chức tại Di tích Hoàng thành Thăng Long, tái hiện sinh động câu chuyện của Thủ đô qua những Cửa ô lịch sử.
Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày tiếp quản Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô.'
Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng mai (7/10) sẽ diễn ra lễ khai mạc Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.
Cuốn sách 'Cầu Long Biên - Cây cầu huyền thoại' đã giới thiệu thông tin và vai trò của cây cầu Long Biên, từ lúc hình thành cho đến khi được cải tạo, khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị trong tương lai...
Thông qua các tài liệu lưu trữ quốc gia, các trưng bày tái hiện sống động không khí 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.
Thông qua các nguồn sử liệu, các hình ảnh, bản đồ, bản vẽ, các tài liệu viết bằng ngôn ngữ Hán Nôm và tiếng Pháp, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các Cửa ô và sự biến mất của hầu hết các Cửa ô vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Theo thông tin từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, triển lãm tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024),
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, triển lãm tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Nhiều tư liệu, hình ảnh quý lần đầu được giới thiệu đến công chúng tại triển lãm 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ' dịp kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 - 03/10/2024).
Nhân kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (3.10.1950 - 3.10.2024), triển lãm 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ' đã được khai mạc ngày 1.10 tại Bảo tàng tỉnh Cao Bằng.
Nhiều hình ảnh, tài liệu lần đầu tiên được đưa ra giới thiệu tại triển lãm 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ', phác họa những nét cơ bản về bức tranh hình thành, phát triển của vùng đất Cao Bằng.
Sáng 1/10, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Nội vụ chủ trì phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ tổ chức khai mạc Triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ'.
Nhân dịp kỷ niệm 525 năm lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2024), 74 năm ngày giải phóng Cao Bằng (03/10/1950 - 03/10/2024), Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Lịch sử tỉnh Cao Bằng qua tài liệu lưu trữ'.
Sáng 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Khoa học Trần Văn Giàu đã công bố và trao Giải thưởng lần thứ XII - năm 2024.
Sở Nội vụ Hà Nội ban hành Quyết định số 24419/QĐ-SNV về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành kế hoạch tiếp nhận vào làm công chức đợt 2 năm 2024 của thành phố Hà Nội.
Ngày 20-9, tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh đã diễn ra Lễ bàn giao tài liệu lưu trữ vào Lưu trữ lịch sử tỉnh năm 2024.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã hòa bình, trong lớp lớp cán bộ đi B ngày ấy, có những người đã mãi mãi nằm lại nơi chiến trường, nhiều người đã trở về góp phần xây dựng quê hương. Những giấy tờ cá nhân được bảo quản cẩn thận, những kỷ vật được lưu giữ trang trọng..., khi được trở về với chính chủ của nó, khoảng cách thời gian, không gian dường như xóa nhòa.
Tư liệu lịch sử là di sản của quá khứ để lại cho hiện tại và tương lai, ở đó lưu giữ những ký ức của một vùng văn hóa, một miền đất do con người tạo ra và ghi chép trên nhiều chất liệu. Những năm qua, Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Lâm Đồng đã không ngừng bảo tồn và 'đánh thức' di sản tư liệu không chỉ làm cho sợi dây gắn kết giữa hiện tại và quá khứ thêm bền chặt mà còn bồi đắp niềm tự hào về một miền đất giàu bản sắc, khơi dậy khát vọng phát triển quê hương.
Trưng bày 'Hà Nội và những Cửa ô' nhằm giới thiệu những bước thay đổi, phát triển của Thủ đô ở nhiều giai đoạn lịch sử, từ thế kỷ 19 đến nay.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa Ô'.
Thành phố Hà Nội tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa ô' vào ngày 9/10/2024 tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, số 19C Hoàng Diệu, quận Ba Đình, Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội dự kiến tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa Ô'.
Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Bình Định là khu vực có 300 ngày để các lực lượng vũ trang, chính trị của toàn Liên khu 5 chuyển quân tập kết ra miền Bắc và cảng Quy Nhơn là điểm bàn giao cuối cùng. Năm ấy, tại cảng Quy Nhơn, 20.000 người của Liên khu 5 và khu vực miền Nam Trung bộ tập kết ra Bắc.
'Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, ý thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa 'Văn hóa là hồn cốt của dân tộc', 'Văn hóa còn thì Dân tộc còn', Nhà văn hóa lớn Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết và có cống hiến đặc biệt quan trọng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước'...
Những giọt nước mắt lăn dài, những chiếc ôm thật chặt của những thân nhân khi cầm trên tay kỷ vật đã hoen màu thời gian của người thân đã từng nghe theo tiếng gọi con tim, tập kết ra Bắc. Để rồi sau đó, lại tình nguyện, lặng lẽ âm thầm vượt dãy Trường Sơn, chi viện sức người cho cuộc chiến đấu ở miền Nam (gọi là đi B). Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, ký ức về một thời chia ly đã lùi xa dần nhưng vẫn vẹn nguyên trong tâm trí những người ở lại.
Đại diện Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã trao lại các hồ sơ, kỷ vật cho 57 thân nhân, gia đình của cán bộ đi B tỉnh Bình Định.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ phối hợp tổ chức trao trả hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B tỉnh Bình Định.
Tối 27/8, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 79 năm Ngày Truyền thống ngành TT&TT (28/8/1945-28/8/2024).
Tiếp tục chương trình giám sát, chiều 22/8, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang do đồng chí Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn giám sát có buổi làm việc với Sở Nội vụ và Sở Tài chính về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang'.
Theo thống kê của Sở Nội vụ, trong số 241 hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B mà Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh tiếp nhận từ trước đến nay, hiện vẫn còn 115 hồ sơ chưa được xác minh, trao trả do thiếu thông tin.