Chiều 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật còn vấn đề chưa phù hợp, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi.
Giải trình về dự thảo Luật Điện lực sửa đổi, Bộ trưởng Công Thương cho biết, không có chính sách, không có đầu tư, tức không có điện. Vì thế, chậm một ngày luật này được thông qua, sẽ chậm nhiều năm trong thu hút đầu tư, đủ điện cho phát triển.
Công ty CP BCG Energy (UPCoM: BGE) - thành viên Bamboo Capital (HoSE: BCG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024.
Giai đoạn 2 Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ và những dự án điện mặt trời áp mái đi vào vận hành nên BCG Energy đã hoàn thành 98% kế hoạch lợi nhuận.
Sau nhiều ý kiến về sự minh bạch trong giá bán điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới đây đã có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và điện năng.
EVN đề xuất áp dụng thí điểm giá điện hai thành phần với một số nhóm khách hàng dùng lượng điện lớn, có thể áp dụng từ 1-1-2025
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất thí điểm giá điện 2 thành phần với một số nhóm khách hàng sử dụng điện lớn trước khi thực hiện mở rộng vào năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện hai thành phần. Phương án lý tưởng là từ ngày 1/1/2025 sẽ triển khai cho toàn bộ khách hàng, nếu như giai đoạn thử nghiệm đề xuất được triển khai và kết thúc như dự kiến.
Ngày 4-11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình Bộ Công Thương đề án triển khai cơ cấu giá điện 2 thành phần, bao gồm giá công suất và giá điện năng.
Theo EVN, phương án lý tưởng nhất để áp dụng cơ chế giá điện hai thành phần là từ ngày 1/1/2025, nếu như giai đoạn thử nghiệm được triển khai và kết thúc như dự kiến.
Việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo mang lại nhiều cơ hội lớn, nhưng cũng đi kèm với những thách thức không nhỏ, từ việc quản lý chuỗi cung ứng, đào tạo nhân lực, đến đảm bảo các nguồn nguyên liệu quý hiếm. Đây là một bài toán không chỉ của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề toàn cầu. Các doanh nghiệp, cơ quan chức năng cần có tầm nhìn dài hạn và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để nắm bắt được cơ hội trong tương lai...
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa báo cáo Bộ Công Thương về Đề án 'Xây dựng hệ thống giá bán điện hai thành phần (giá công suất và giá điện năng) và lộ trình áp dụng cho ngành Điện Việt Nam'.
Ngày 4/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đã trình Bộ Công Thương báo cáo về đề án triển khai cơ cấu giá điện hai thành phần, bao gồm giá công suất và giá điện năng. Đề án này sẽ thí điểm trước cho một số nhóm khách hàng và nếu được chấp thuận sẽ dự kiến mở rộng áp dụng vào năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình lên Bộ Công Thương đề án triển khai cơ cấu giá điện hai thành phần, bao gồm giá công suất và giá điện năng.
Góp ý với Quốc hội, TS Thái Doãn Hoàng Cầu cho rằng cần sớm hoàn thiện, ban hành Luật Điện lực (sửa đổi) và hỗ trợ, giám sát việc thực hiện nhanh các cơ chế thị trường điện hiện đại, xứng tầm để sớm khai thông các điểm nghẽn phát triển điện lực, kinh tế - xã hội.
Sau nhiều năm vướng mắc pháp lý và hạn chế về hạ tầng, các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam đang kỳ vọng vào sự thay đổi mạnh mẽ từ Luật Điện lực sửa đổi. Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) sẽ được đưa vào khuôn khổ pháp lý rõ ràng, mở đường cho các doanh nghiệp tiếp cận năng lượng sạch một cách minh bạch và thuận lợi.
Nhiều chuyên gia nhận định, các quy định mới trong Luật Điện lực sẽ giúp định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động mua bán điện trực tiếp (DPPA), đồng thời thúc đẩy Bộ Công Thương ban hành hướng dẫn triển khai cơ chế DPPA.
Mức tăng trưởng mạnh mẽ của Bamboo Capital nhờ đóng góp lớn từ 3 mảng kinh doanh chủ lực là Năng lượng tái tạo, Bất động sản và Dịch vụ tài chính.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải, ngành năng lượng tái tạo (NLTT) đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ với điện gió và điện mặt trời là những thành phần chủ chốt. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng đã gặp phải những trở ngại lớn về hạ tầng truyền tải và thủ tục pháp lý. Theo đánh giá của Vietnam Investors Service (VIS), cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) đang được kỳ vọng sẽ giải quyết các hạn chế này, hỗ trợ đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành năng lượng tái tạo.
Theo các chuyên gia từ VIS Rating, kể từ sau ngày 21/10 Quốc hội xem xét các đề xuất sửa đổi Luật Điện lực, bao gồm cả khung pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán điện trực tiếp (DPPA). Ngay sau khi luật mới được ban hành, các chuyên gia kỳ vọng Bộ Công thương và các cơ quan liên quan sẽ hoàn thiện các chính sách và hướng dẫn thực hiện DPPA.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, Công ty cổ phần BCG Energy (mã ck: BGE) – thành viên Tập đoàn Bamboo Capital (mã ck: BCG), ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 1.029,5 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 504 tỷ đồng, hoàn thành 98% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Công ty cổ phần BCG Energy (UPCoM: BGE) - một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) - vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/ 2024 và lũy kế 9 tháng đầu năm 2024.
Theo VIS Rating, các quy định mới trong Luật Điện lực sẽ luật hóa quyền và trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động mua bán điện trực tiếp (DPPA) và thúc đẩy Bộ Công thương trong việc ban hành các hướng dẫn triển khai cơ chế DPPA.
Kết thúc 9 tháng đầu năm, BCG Energy ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 1.029,5 tỉ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ.
Đưa ra mức giá mua điện dư hiện tại theo số liệu năm trước, đại diện ban soạn thảo cho biết, để tạo thuận lợi cho cả bên bán và bên mua điện, giá thị trường điện bình quân trong năm quá khứ được áp dụng là phù hợp.
Nhiều doanh nghiệp phát triển kinh tế xanh đang nhắm đích đến là Việt Nam.
Quỹ ngoại Platinum Victory Pte. Ltd (Singapore) vừa chính thức nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã cổ phiếu REE) lên mức 35,7%; qua đó, nắm quyền quyết định chiến lược tại doanh nghiệp này.
Chứng khoán Vietcap cho rằng chính sách mới về điện mặt trời mái nhà vừa được Chính phủ ban hành sẽ giúp giảm thiểu rủi ro thiếu hụt điện đối với Việt Nam trong giai đoạn 2025-2030.
Trước cơ hội mở ra từ kinh tế xanh, giới đầu tư trong và ngoài nước cho rằng, lợi thế cạnh tranh là điều mà Việt Nam sẽ gặt hái được khi thu hút đầu tư vào lĩnh vực này. Tuy nhiên, để giới đầu tư 'mở hầu bao' thì điều quan trọng là cần đơn giản hóa khâu thủ tục, giảm thiểu những quy định và giảm chi phí cho doanh nghiệp (DN).
Sáng 21/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Điện mặt trời tự sản, tự tiêu không chỉ giới hạn của tổ chức, cá nhân tự lắp đặt để sử dụng mà còn có thể thuê, giao tổ chức, cá nhân khác lắp đặt
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà phải rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, bảo đảm cơ sở khoa học, không tạo cơ chế xin - cho, rõ trách nhiệm của các đối tượng liên quan, khuyến khích được doanh nghiệp, người dân đầu tư lắp đặt điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Sáng 21/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Ngày 21-23/10 tới, tại TP.HCM, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với EuroCham tổ chức Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh 2024 (GEFE 2024).
Sáng nay, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam'.
Ngày 17/10/2024 được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn: Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam
Sáng ngày 17/10, tại Hà Nội, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan đã tổ chức Diễn đàn 'Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam'.
Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) giữa Đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (NLTT) với Khách hàng sử dụng điện lớn. Với cơ chế này, thị trường điện hứa hẹn sẽ tiến gần hơn tới cấp độ bán buôn và bán lẻ cạnh tranh, đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư vào điện sạch.
Bất chấp những thách thức từ hậu quả của siêu bão Yagi, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn đặt niềm tin vào khả năng phục hồi của nền kinh tế và tiềm năng phát triển của Việt Nam.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ, hình thành và phát triển ngành công nghiệp năng lượng sạch… là những định hướng đúng đắn, để Việt Nam tiến tới tự chủ trong công cuộc chuyển đổi năng lượng sạch. Theo PGS.TS Phạm Tiến Đạt, Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing, đây là những nhiệm vụ khả thi.
Hiện Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã cổ phiếu REE) đang triển khai dự án điện gió Duyên Hải Trà Vinh tại vị trí V1-4 với công suất 48 MW và đề xuất làm thêm 03 dự án điện gió khác với tổng công suất 344 MW tại tỉnh Trà Vinh.
Ông Michael Kokalari, Giám đốc Phòng Phân tích kinh tế vĩ mô và Nghiên cứu thị trường (VinaCapital) cho rằng, có rất ít quốc gia trên thế giới phù hợp như Việt Nam để sản xuất các loại sản phẩm mà các doanh nghiệp FDI đang sản xuất tại đây.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nghiên cứu Quy hoạch điện VIII để bổ sung thêm nguồn điện tái tạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tham gia sản xuất, tiêu thụ và tham gia vào thị trường điện công khai minh bạch.